So sánh bể sbr sbbr và asbr năm 2024

SBR là viết tắt của Sequencing batch reactor. Đây là công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ gồm 2 cụm bể chính: cụm bể Selector và cụm bể C – tech, Bể SBR [Sequencing Batch Reactor] là bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục. Đây là một dạng của bể Aerotank.

Nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó mới qua bể C – tech. Bể Selector sẽ được sục khí liên tục tạo điều kiện cho quá trình xử lý hiếu khí diễn ra. Nước sau đó được chuyển sang bể C-tech. Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học. Hệ thống SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý. Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ xử lý. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.

Đặc điểm công nghệ:

Sử dụng VSV để phân hủy các chất hữu cơ, các quá trình phản ứng xảy ra chỉ trong 1 bể và nước thải được xử lý theo mẻ.

Ưu điểm:

– Vận hành tự động. – Giảm thiểu các thiết bị trong bể lắng. – Không cần tuần hoàn bùn.

Nhược điểm:

– Cần làm bể hở nên không thích hợp cho các công trình muốn làm chìm toàn bộ. – Công nghệ yêu cầu mức độ tự động hóa cao, nên khi có sự cố xảy ra và không vận hành tự động được thì sẽ khó khăn trong vận hành thủ công.

Áp dụng:

Xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị, nước thải KCN tập trung.

– Dự án quy mô lớn.

– Các công trình có diện tích trung bình.

Công nghệ khác

Công nghệ xử lý nước tinh khiết

Trước khi trở thành nước tinh khiết, nước sẽ phải được xử lý qua công nghệ phức tạp, nhiều công đoạn để loại bỏ các tạp chất gây hại cho sức khỏe. Hãy cùng Ecoba ENT tìm hiểu nước tinh khiết là gì và những công nghệ phổ biến thường được ứng dụng để xử lý nước tinh khiết.

Công nghệ Xanh: Nguyên lý và Ứng dụng

Công nghệ Xanh đã tạo ra đột phá mới trong thiết kế hệ thống xử lý nước thải, không chỉ giúp nâng cao hiệu quả xử lý và thu gọn diện tích công trình, công nghệ Xanh còn góp phần tiết kiệm chi phí vận hành hơn nhiều lần so với công nghệ truyền thống.

Công nghệ xử lý nước cấp

Tùy từng mục đích sử dụng khác nhau như nước dùng cho ăn uống, nước phục vụ sinh hoạt hay nước phục vụ sản xuất... mà chất lượng nước sạch phải đảm bảo theo các quy chuẩn khác nhau, đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt yêu cầu cho từng mục đích sử dụng.

Công nghệ xử lý nước thải SBR – Sequencing batch reactor là công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ sinh học theo từng mẻ nhỏ. Công nghệ SBR được sử dụng để phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải và làm giảm đáng kể lượng nitơ và những chất rắn lơ lửng trong nước thải. Mỗi một hệ thống xử lý nước thải SBR được thiết kế riêng để đáp ứng được những yêu cầu cụ thể của từng khu vực.

Quy trình công nghệ xử lý nước thải SBR

Trong hệ thống xử lý nước thải SBR gồm:

  • Cụm bể Selector
  • Cụm bể C-tech
  • Cụm bể hỗ trợ: bể điều hòa, bể bùn, bể chứa nước sau xử lý
  • Một số hệ thống phụ trợ khác như: hệ thống bơm truyền và tuần hoàn, hệ thống máy thổi khí, hệ thống khử trùng, hệ thống kiểm soát tổng thể.

Hình ảnh hoạt động của bể SBR

Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học. Hệ thống SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý. Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ xử lý. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.

Các ưu điểm của quy trình xử lý của công nghệ SBR:

  • Kết cấu đơn giản và bền hơn.
  • Hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức người.
  • Thiết kế chắc chắn.
  • Có thể lắp đặt từng phần và dễ dàng mở rộng thêm.
  • Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.
  • Cạnh tranh giá cài đặt và vận hành.
  • Khả năng khử được Nitơ và Photpho cao.
  • Ổn định và linh hoạt bởi thay đổi tải trọng.

Để tìm hiểu tại sao công nghệ xử lý nước thải SBR lại được đánh giá là giải pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao, WesternTech Việt Nam xin giới thiệu với bạn một số tài liệu sưu tầm hay về các công trình nghiên cứu sự ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ [SBR] và tìm ra hàm lượng bùn tối ưu để xử lý nước thải đạt hiệu quả cao được thực hiện bởi “Nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường” đại học BKHN.

So sánh Ưu – Nhược điểm trong quá trình xử lý của công nghệ xử lý nước thải SBR

Ưu điểm:

Công nghệ SBR Công nghệ Aerotank truyền thống

Xử lý các chất hữu cơ triệt để

Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao

Khả năng khử N và P cao

Phù hợp với mọi hệ thống, mọi công suất

Tiết kiệm được diện tích

Linh hoạt trong quá trình hoạt động

Không cần sử dụng bể lắng riêng biệt

Dễ dàng kiểm soát các sự cố

Xử lý các chất hữu cơ có trong nước thải triệt để

Có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành

Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao

Nhược điểm:

Công nghệ SBR Công nghệ Aerotank truyền thống

Vận hành phức tạp

Yêu cầu người vận hành phải có trình độ

Lập trình hệ thống điều khiển tự động khó khăn

Hệ thống thổi khí dễ bị tắc do bùn

Chi phí vận hành tốn kém

Cần có thêm bể lắng đợt 2

Sục khí liên tục trong quá trình vận hành

Diện tích thi công – xây dựng lớn

Dựa vào các ưu, nhược điểm trên, chúng ta thấy rằng việc xây dựng một hệ thống xử lý nước thải áp dụng công nghệ SBR sẽ cho hiệu suất và hiệu quả xử lý cao hơn nhiều so với hệ thống Aerotank truyền thống.

Kết quả phân tích quá trình

Hàm lượng bùn tăng từ 1.000 – 2.000mg/l, hiệu suất xử lý COD và TN tăng tương ứng. Tuy nhiên, hiệu suất xử lý lại giảm xuống khi hàm lượng bùn tiếp tục tăng lên 3.000mg/l, hàm lượng bùn càng cao càng có lợi cho các vi khuẩn xử lý phosphor. Khả năng lắng của bùn tương đối tốt, các chỉ số thể tích bùn trung bình dao động trong khoảng 43-72ml/g hàm lượng bùn.

Chủ Đề