Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f(x 3f x + 1=0)

Cho hàm số [y = f[ x ] ] có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm thực của phương trình [2f[ x ] + 3 = 0 ] là:


Câu 59678 Nhận biết

Cho hàm số \[y = f\left[ x \right]\] có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình \[2f\left[ x \right] + 3 = 0\] là:


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+] Số nghiệm của phương trình \[f\left[ x \right] = m\] là số giao điểm của đồ thị hàm số \[y = f\left[ x \right]\] và đường thẳng \[y = m.\]

+] Dựa vào BBT để xác định số giao điểm của các đồ thị hàm số.

Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị --- Xem chi tiết

...

Những câu hỏi liên quan

Cho hàm số y=f[x] có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 3f[x] + 5 =0

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Cho hàm số f[x] có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 3f[x] -2 =0 là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cho hàm số y=f[x] có bảng biến thiên như hình vẽ

Số nghiệm thực của phương trình 3f[x] +2 = 0 bằng

A. 1

B. 0

C. 3

D. 2

Cho hàm số y=f[x] có bảng biến thiên như sau

Phương trình 3f[x]+4=0 có bao nhiêu nghiệm thực 

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Cho hàm số y = f[x] có bảng biến thiên như sau. Phương trình   f 4 x - x 2 - 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 2

B. 6

C. 4

D. 0

Cho hàm số y=f[x] có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình  f[x] - m =0 có 4 nghiệm phân biệt.

A.  m ∈ [ 1 ; 2 ]

B. m ∈ [ 1 ; 2 ]

C. m ∈ [ 1 ; 2 ]

D. m ∈ [ 1 ; 2 ]

Cho hàm số y=f[x] có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f[x]-m=0 có 4 nghiệm phân biệt.

A. m ϵ [1 ;2]

B. m ϵ [1 ;2]

C. m ϵ [1 ;2]

D. m ϵ[1 ;2]

Cho hàm số y=f[x] có bảng biến thiên như sau:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f[x] + m = 0 có hai nghiệm phân biệt là

A.  - ∞ ; 2

B.  [ 1 ; 2 ]

C. [1;2]

D.  - 2 ; + ∞

Cho hàm số y=f[x] có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực của phương trình 3f[x]-5=0 là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 0

Cho hàm số fx có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 3fx−2=0 là

A. 2 .

B. 0 .

C. 3 .

D. 1 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ứng dụng KSHS vào giải PT-BPT-BĐT-HỆ không tham số. - Toán Học 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho hàm số fx có bảng biến thiên như sau:


    Số nghiệm thực của phương trình 3fx−2=0 là

  • [ Mức độ 1] Cho hàm số bậc ba y=fx có đồ thị trong hình bên . Số nghiệm của phương trình fx=−2 là


  • Cho hàm số y=fx có đồ thị như sau


    Số nghiệm thực của phương trình fx−2020=0 là

  • Gọi

    là giá trị lớn nhất của hàm số
    trên
    .Số nghiệm dương của phương trình
    là:

  • Cho hàm số y=fx liên tục trên ℝ và có đồ thị ở hình bên. Số nghiệm dương phân biệt của phương trình fx=−3 là


  • Cho hàm số y=fx xác định trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ


    Số nghiệm của phương trình 2019fx+1−2020=0 là:

  • Cho hàm số f[x] có bảng biến thiên như sau:


    Số nghiệm thực của phương trình 2fx−3=0 là

  • Cho hàm số fx có đồ thị như sau


    Số nghiệm thực của phương trình f2x−1=0 là

  • Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau.


    Số nghiệm thực của phương trình fx=f2 là

  • Cho hàm số fx có bảng biến thiên như sau:


    Số nghiệm thuộc đoạn 0;5π2 của phương trình fsinx=1 là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Chất điểm dao động dọc theo trục Ox có phương trình dao động là

    . Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 = 6 cm vàđang chuyển động theo chiều dương thìở thời điểm t2 = t1 + 0,25 s vật có li độ là:

  • Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây làđúng ?

  • Một vật dao động điều hòa với biên độ A=12cm và chu kì T=0,4s. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian

    là ?

  • Hai chất điểm dao động trên hai phương song song với nhau và cùng vuông góc với trục Ox nằm ngang. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên Ox và cách nhau 15 cm, phương trình dao động của chúng lần lượt là: y1 = 8cos[7πt – π/12]; y2 = 6cos[7πt + π/4] cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây:

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 15 cm, trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động toàn phần.Biên độ và tần số dao động là ?

  • Phương trình dao động của vật có dạng

    . Biên độ dao động của vật là ?

  • Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 50πcos

    [cm/s]. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm t vật đang ở li độ dương và vận tốc có giá trị 25
    cm/s thì gia tốc của vật bằng:

  • Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với biên độ A. Tại vị trí vật có li độ x = 0,5A thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động là:

  • Hai điểm sáng dao động điều hòa trên một đường thẳng có cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ có tần số f1 = 2 Hz; f2 = 4 Hz. Khi chúng có tốc độ v1 và v2 với v2 = 2v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng

    bằng:

  • Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:

Video liên quan

Chủ Đề