Số 5 là nghiệm của phương trình nào sau đây

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học 40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Đại số 9

Cặp số [-2; 5] là nghiệm của phương trình nào sau...

Câu hỏi: Cặp số [-2; 5] là nghiệm của phương trình nào sau đây:

A. 2x – 5y = 0

B. 5x + 2y = 0

C. x – 5y = 0

D. x + 2y = 0

Đáp án

B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Đại số 9

Lớp 9 Toán học Lớp 9 - Toán học

Chọn đáp án B

Thay trực tiếp x = -2; y = 5 vào đáp án, đáp án B thỏa mãn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Toán 9

Ngữ văn 9

Tiếng Anh 9

Vật lý 9

Hoá học 9

Sinh học 9

Lịch sử 9

Địa lý 9

GDCD 9

Lý thuyết GDCD 9

Giải bài tập SGK GDCD 9

Trắc nghiệm GDCD 9

GDCD 9 Học kì 1

Công nghệ 9

Tin học 9

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 9

Tư liệu lớp 9

Xem nhiều nhất tuần

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

5-x>=3x-15

[=]-4x>=-20

[=]x=0

Vậy x=5 có là nghiệm của bpt

1. Phương trình một ẩn

- Định nghĩa phương trình một ẩn: Một phương trình với ẩn x có dạng A[x] = B[x], trong đó vế trái A[x] và vế phải B[x] là hai biểu thức của cùng một biến x được gọi là phương trình một ẩn với ẩn số x [hay ẩn x].

Ví dụ 1.

5x + 7 = 3x là phương trình với ẩn x;

8y – 6 = 4[y – 1] + 2 là phương trình với ẩn y;

2u + 8 = 3 + 5[u – 1] là phương trình với ẩn u.

- Nghiệm của phương trình là các giá trị của ẩn số thoả mãn phương trình.

Ví dụ 2. Cho phương trình 6 – x = 2[x + 2] – 7   [1].

Với x = 3, ta có VT[1] = 6 – 3 = 3; VP[1] = 2 . [3 + 2] – 7 = 2 . 5 – 7 = 3.

Nhận thấy x = 3 thỏa mãn phương trình [1] nên x = 3 là nghiệm [hay nghiệm đúng] của phương trình [1].

- Chú ý:

+ Hệ thức x = m [với m là một số nào đó] cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.

+ Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,….nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 3.

          Phương trình x2 = 4 có hai nghiệm là x = 2 và x = – 2.

          Phương trình x2 = – 4 vô nghiệm.

          Phương trình 3x = 3x có vô số nghiệm.

2. Giải phương trình

- Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.

- Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Tập nghiệm của phương trình thường kí hiệu là S.

Ví dụ 4. 

          Phương trình x = 5 có tập nghiệm là S = {5}.

          Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ∅.

3. Phương trình tương đương.

- Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

- Để chỉ hai phương trình tương đương, ta dùng kí hiệu “⇔ ” [đọc là tương đương].

Ví dụ 5.

          Hai phương trình x – 2 = 0 và x = 2 được gọi là tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm là S = {2}. Khi đó ta viết: x – 2 = 0 ⇔ x = 2. 

Page 2

1. Phương trình một ẩn

- Định nghĩa phương trình một ẩn: Một phương trình với ẩn x có dạng A[x] = B[x], trong đó vế trái A[x] và vế phải B[x] là hai biểu thức của cùng một biến x được gọi là phương trình một ẩn với ẩn số x [hay ẩn x].

Ví dụ 1.

5x + 7 = 3x là phương trình với ẩn x;

8y – 6 = 4[y – 1] + 2 là phương trình với ẩn y;

2u + 8 = 3 + 5[u – 1] là phương trình với ẩn u.

- Nghiệm của phương trình là các giá trị của ẩn số thoả mãn phương trình.

Ví dụ 2. Cho phương trình 6 – x = 2[x + 2] – 7   [1].

Với x = 3, ta có VT[1] = 6 – 3 = 3; VP[1] = 2 . [3 + 2] – 7 = 2 . 5 – 7 = 3.

Nhận thấy x = 3 thỏa mãn phương trình [1] nên x = 3 là nghiệm [hay nghiệm đúng] của phương trình [1].

- Chú ý:

+ Hệ thức x = m [với m là một số nào đó] cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.

+ Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,….nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 3.

          Phương trình x2 = 4 có hai nghiệm là x = 2 và x = – 2.

          Phương trình x2 = – 4 vô nghiệm.

          Phương trình 3x = 3x có vô số nghiệm.

2. Giải phương trình

- Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.

- Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Tập nghiệm của phương trình thường kí hiệu là S.

Ví dụ 4. 

          Phương trình x = 5 có tập nghiệm là S = {5}.

          Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ∅.

3. Phương trình tương đương.

- Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

- Để chỉ hai phương trình tương đương, ta dùng kí hiệu “⇔ ” [đọc là tương đương].

Ví dụ 5.

          Hai phương trình x – 2 = 0 và x = 2 được gọi là tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm là S = {2}. Khi đó ta viết: x – 2 = 0 ⇔ x = 2. 

x=5 là nghiệm của phương trình nào sau. * A. x-3=0 B. x[2x-6]=0 C. [2,3x-5][0,1x+2]=0 D. 3x-15=0

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

Số \[\dfrac{1}{2}\] là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

Tập nghiệm của phương trình \[3x - 6 = x - 2\] là

Có bao nhiêu nghiệm của phương trình \[\left| {x + 3} \right| = 7\]?

Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương?

Video liên quan

Chủ Đề