Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

-->

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANHTRƯỜNG MẦM NON YÊN LẠCSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁPXÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀMTRUNG TÂM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TẠI LỚP MẪU GIÁO5 - 6 TUỔI A1 - TRƯỜNG MẦM NON YÊN LẠCNgười thực hiện: Lê Thị HươngChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường MN Yên LạcSáng kiến thuộc lĩnh vực: Chuyên mônNHƯ THANH NĂM 2018MỤC LỤCMỤCNỘI DUNGTRANG11.11.21.31.422.12.2Mở đầuLí do chọn đề tàiMục đích nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuNội dung của sáng kiến kinh nghiệmCơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệmThực trạng của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm ở trường mầm non Yên LạcThuận lợiKhó khănKết quả, hiệu quả của thực trạngCác giải pháp, biện pháp thực hiện xây dựng môi trườnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại lớp A1 trường mầm nonYên LạcBP1: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâmBP2: Xây dựng môi trường trong lớp lấy trẻ làm trung tâm.BP3:Xây dựng môi trường ngoài lớp lấy trẻ làm trung tâmBP4: Xây dựng môi trường xã hội lấy trẻ làm trung tâm.BP5:Tham gia phong trào thi đua xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm để chào mừng các ngày lễ lớn theonội dung từng chủ đề.BP6: Phối hợp với cha mẹ, người chăm sóc trẻ, cộng đồng vàxã hôi quan tâm cùng chăm sóc giáo dục trẻBP7:Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàncảnh khó khănBP8: Khảo sát, đánh giá chất lượng học sinh sau khi xâydựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm sau mỗi chủ đềHiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt độnggiáo dục, với giáo viên và nhà trườngKết luận và kiến nghịKết luậnKiến nghị223333352.2.12.2.22.2.32.32.3.12.3.22.3.32.3.42.3.52.3.62.3.72.3.82.433.13.2555667101112161516161818181. Mở đầu21.1. Lí do chọn đề tài:Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước ngoài việc chăm sóc từng bữa ăn giấcngủ cho phù hợp và đúng phương pháp thì việc giáo dục trẻ là việc làm khôngthể thiếu được của mỗi gia đình, của nhà trường và của toàn xã hội nó góp phầnquan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻTrẻ ở lứa tuổi mầm non việc học của trẻ được thông qua hình thức: học màchơi, chơi mà học, trẻ có mong muốn tự nhiên là được cảm nhận và khám phámột cách tích cực về thế giới. Quá trình học hỏi , khám phá diễn ra thông quanhiều hoạt động vui chơi có ý nghĩa rất quan trọng , vui chơi không có nghĩagiúp trẻ giải trí thư giản mà còn giúp trẻ cảm nhân và khám phá thế giới xungquanh một cách tự nhiên, thuận lợi nhanh chóng. Tất cả trò chơi đều có tiềmnăng hỗ trợ cho việc học của trẻ. Đối với trẻ mầm non môi trương cho trẻ hoạtđộng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triễn của trẻ, giúp trẻ phát triển tưduy , trí tưởng tượng, ngôn ngữ tâm lý dược hình thành.Giáo dục mầm non có một ý nghĩa quan trọng đối với việc chuẩn bị tâm thếsẵn sàng đi học cũng như tập cho trẻ làm quen với những sinh hoạt gần gũi vớihoạt động học tập. Để có thể mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động và học tậptốt hơn ở các bậc học tiếp theo, trẻ cần phải có sự rèn luyện một cách tích cực vềvận động, về trí óc, có sự hiểu biết về bản thân, gia đình, môi trường xungquanh...Vì vậy việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên khi thực hiện chương trình giáodục mầm non.Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là xây dựng một môitrường an toàn, thân thiện và ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút sự chú ý củatrẻ, giúp trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động tạo điều kiện cho trẻ chơi màhọc, học bằng chơi, có cơ hội trải nghiệm và giao tiếp một cách tích cực, tựnhiên. Môi trường giáo dục gồm có hai bộ phận không thể tách rời, có liên quanchặt chẽ và bổ sung lẫn nhau đó là môi trường vật chất, môi trường xã hội, môitrường bên trong và môi trường bên ngoài lớp họcVì thế đối với trẻ mầm non, việc thiết lập, xây dựng và khai thác có hiệu quảmôi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được xem như một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự hình thành và pháttriển nhân cách toàn diện của trẻ.Bản thân tôi là một giáo viên tôi hiểu rất rõ về trách nhiệm của mình tôiluôn muốn học sinh của tôi được trải nghiệm, tư duy , được tìm toài những gìmà trẻ còn chưa biết trong cuộc sống một cách thoải mái, không gò bó, vậy làmthế nào có thể làm được điều đó? Tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều và lời giảiđáp của tôi đã có khi thôi được tham gia lớp học chuyên đề tai trường , được dựcác tiết thực hành sinh động áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâmmà tôi nghỉ đó là động lực để tôi thay đổi cách nhìn , cách nghĩ của bản thântrong hoạt động giảng dạy. tôi đã tham khảo tài liệu và cùng tìm hiểu biện phápgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm tôi phải làm thế nào để học sinh của tôi đượctham gia và cảm thấy thoải mái trong các hoạt động mà vẫn đạt được kết quảnhư mục tiêu đề ra, và tôi mạnh dạn chọn đề tài:3" Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệuquả cao tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1-Trường mầm non Yên Lạc" để làm đề tàinghiên cứu1.2. Mục đích nghiên cứu:- Sở dĩ tôi lựa chọn đề tài này là muốn chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp nhữngkinh nghiệm của mình về việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm mangtính “mở”, kích thích sự tập trung chú ý, tư duy và cảm xúc tích cực của trẻ, thúcđẩy trẻ tham gia hiệu quả vào các hoạt động chơi và trải nghiệm đa dạng.giúp trẻlớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường mầm non Yên Lạc hoạt động tích cực . Tạo chotrẻ cơ hội học tập qua chơi và bằng nhiều cách khác nhau phù hợp với nhu cầu,hứng thú và khả năng của bản thân trẻ- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mầmnon, đặc biệt là lứa tuổi 5 - 6 tuổi trường mầm non Yên Lạc. Trên cơ sởphân tích, đánh giá khách quan, nêu lên những ý kiến đề xuất góp phần khắcphục thực trạng giáo dục trẻ ở trường mầm non yên Lạc, nhằm nâng cao hiệuquả giáo dục giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.- Bên cạnh đó nhằm thu hút được sự tham gia của các bậc phụ huynh , sựquan tâm của các nghành đối với giáo dục mầm non nói chung và của trườngmầm non Yên lạc nói riêng cùng quan tâm xây dựng môi trường giáo dục chotrẻ trong trường mầm non góp phần thực hiện có hiệu quả chuyên đề “Xây dựngtrường mầm non lấy lấy trẻ làm trung tâm”.1.3. Đối tượng nghiên cứu:" Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạthiệu quả cao tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1- KTT Trường mầm non Yên Lạc"1.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lý luận [ tìm hiểu qua thông tin đại chúng : tập san,tài liệu bồi dưỡng, đài báo , tài liệu liên quan đến đề tài- Phương pháp quan sát:+ Quan sát quá trình hoạt động của học sinh.- Phương pháp đàm thoại.+ Đàm thoại trực tiếp với học sinh.+ Giảng giải qua từng tiết học, giờ học giờ chơi- Phương pháp thực hành.+ Thực hành trực tiếp tại các nhóm lớp.+ Thực hành qua các cuộc thi cấp trường ….- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp khảo sát- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất, tình cảm,xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứngthú, cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thành công. Trẻhọc bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đanghứng thú và đang thực hiện. Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ4làm trung tâm, mỗi nhà trường cũng cần phải xây dựng môi trường hoạt độngcho trẻ được trải nghiệm. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợpnhững điều kiện tự nhiên – xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt độngchăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non. Hiệu quả của những hoạt động nàynhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.Một quan điểm của nhóm tác giả chuyên gia giáo dục mầm non đã phânchia môi trường giáo dục thành môi trường vật chất và môi trường xã hội. Môitrường vật chất trong trường mầm non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đồchơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt hằng ngàycủa trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầuhoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xãhội. Môi trường xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiện xã hội như chínhtrị, văn hóa, các mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách của mình. Môitrường xã hội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao tiếp trongtrường mầm non, bao gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻvới những người xung quanh.Chúng ta có thể khẳng định rằng yếu tố môi trường có tính chất quyếtđịnh đến sự phát triển cả về thể chất cũng như tinh thần của trẻ. Trẻ được sốngvà học tập, sinh hoạt trong môi trường giáo dục tích cực sẽ có một cơ thể khoẻmạnh, thông minh, nhanh nhẹn, hình thành nên nhân cách lành mạnh làm nềnmóng cho các giai đoạn phát triển sau này của trẻ. Đối với nhà giáo dục, việcxây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiện, là điều kiện để họ pháttriển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi. Đối với phụ huynh và xã hội, quátrình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sự tham gia của các bậc phụhuynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi của họ đốivới sự phát triển của trẻ trong từng giai đoạn, trong từng thời kì.Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền khẳng định: chương trình giáo dục mầmnon tốt là một chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựngdựa trên hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình nàysẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự pháttriển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giaotiếp xã hội của trẻ. Một chương trình tốt là chương trình không chỉ quan tâm tớitrẻ "học được cái gì" mà còn chú trọng "học như thế nào", tức là cho trẻ nhữngtrải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi của trẻ và khảnăng tự học [3].Như vậy có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm là thực sự quan trọng và cần thiết. Nó được ví như người giáo viên thứ haitrong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi vàhoạt động của trẻ, thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triểntoàn diện. Một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và họctrong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối vớisự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểubiết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởimở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xungquanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyện vọng, mong5ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn,hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻyêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn.2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1. Thuận lợi:- Trường mầm non Yên Lạc là trường nằm trong xã có điều kiện kinh tế đặcbiệt khó khăn vùng 135 nhưng trong những năm học vừa qua trường luôn đạtdanh hiệu lao động tiên tiến- Năm học: 2017 - 2018 tôi được phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổiA1 khu trung tâm. Bản thân tôi luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo tận tình củaban giám hiệu nhà trường- Luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của phụ huynh đưa đón trẻ đúng giờ vàthường xuyên.mọi hoạt động của lớp luôn được phụ huynh ủng hộ nhiệt tình- Cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùng đồ chơi của nhà trường tương đốiđầy đủ và đặc biệt ưu tiên cho các chuyên đề đang triển khai và tổ chức thựchiện.- Huy động số trẻ 5- 6 tuổi ra lớp đầy đủ, đi học chuyên cần, mạnh dạn, tự tin.- Bản thân tôi là giáo viên trẻ, luôn nhiệt tình trong công tác chuyên môn2.2.2. Khó khăn.- Trường đang trong giai đoạn xây dựng trường chuẩn Quốc gia, tuy cơ sởvật chất đã được đầu tư cơ bản song vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu họctập của trẻ, trẻ ra lớp đông, lớp học luôn bị quá tải đã ảnh hưởng không nhỏ đếnviệc tổ chức các hoạt động đặc biệt là các các góc hoạt động của trẻ trong lớphọc.- Trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; môi trường giáo dục ngoài lớp họccòn hạn chế, chưa phong phú, đa dạng. Khu vực hoạt động ngoài trời của trẻ đãđược quy hoạch song còn quá chật hẹp so với số trẻ ra lớp hiện tại.- Trình độ đào tạo của giáo viên còn non trẻ, năng lực chuyên môn cũng nhưkĩ năng sư phạm còn hạn chế.- Với thời đại thông tin hiện nay một bộ phận phụ huynh còn quá nuôngchiều con nên thường để trẻ tiếp cận nhiều với máy tính, điện thoại, những tròchơi điện tử…dẫn đến việc trẻ không hứng thú với đồ chơi theo lứa tuổi ởtrường mầm non, do đó việc giáo dục trẻ theo khoa học gặp phải không ít khókhăn.- Hơn thế nữa lớp A1 là lớp tâp trung nhiều thôn khác nhau xa địa bàn trungtâm, nên việc đi lại đưa đón con đi học còn gặp không ít khó khăn.- Xã thuộc vùng kinh tế khó khăn , học sinh thuộc diện hộ nghèo và cậnnghèo còn nhiều vì vây việc xã hội hóa giáo dục gặp không ít khó khăn, nhiềugia đình bố mẹ đi làm ăn xa để trẻ ở nhà với ông bà nên việc quan tâm chăm sócgiáo dục trẻ còn hạn chế. Hơn thế nữa lớp A1 có số trẻ dân tộc thiểu số chiếmgần 1/2 lớp nên việc chăm sóc giáo dục trẻ gặp không ít khó khăn.2.2.3. Kết quả, hiệu quả của thực trạngTừ thực trạng trên của lớp , bản thân tôi nhận thấy rằng mặc dù công tác xâydựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã được thực hiện song còn6mang tính hình thức, thiếu tính sáng tạo, chưa mang lại hiệu quả cao, cụ thể quakhảo sát như sau:Bảng khảo sát mức độ của trẻ trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:STT123Tiêu chí khảo sátTrẻ hứng thú, tích cực thamgia vào việc thiết lập môitrường giáo dục cùng với côgiáo và các bạn.Trẻ chủ động tham gia vào cáchoạt động học tập, vui chơitheo quan điểm giáo dục lấytrẻ làm trung tâm.Trẻ thể hiện mối quan hệ thânthiện với cô giáo, với các bạnvà môi trường xung quanh.Tổng sốtrẻ đượckhảo sátMức độ đạt đượcChưađạtTốtĐạtKháTB30310%827%1446%517%30517%827%1343%413%30413%930%1447%310%Từ kết quả khảo sát trên bản thân tôi nhận thấy rằng :- Số trẻ tham gia xây dựng môi trường cùng cô rất ít chủ yếu là cô xây dựng- Trẻ hoạt động chưa hiệu quả, chưa tích cựcviệc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mới chỉ thể hiện ở bềrộng, chưa có chiều sâu, do đó hiệu quả mang lại chưa cao. Vì vậy cần phải cónhững biện pháp “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạtđộng đạt hiệu quả cao hơn.2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề xây dựng môi trườnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại lớp A1 - KTT như sau:2.3.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm- Căn cứ vào kế hoạch giáo dục năm học- Căn cứ vào kết quả mong đợi ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.- Căn cứ vào điều kiện Tình hình thực tế của của lớp, địa phương: nhu cầu họctập kinh nghiệm sống của trẻ tại lớp và địa phương để tôi xác định mục tiêu, nộidung cụ thể.Việc học của trẻ có thể trở nên hiệu quả hơn, hấp dẫn hơn, đa dạng hơn vàtiến bộ hơn nếu việc lập kế hoạch của giáo viên được thực hiện tốt . vì vậy qúatrình giáo dục trẻ đòi hỏi giáo viên phải liên tục : lập kế hoạch - thực hiện - đánhgiá - đều chỉnh - lập kế hoạch cho thời gian tiếp theo để đáp ứng nhu cầu họccủa trẻ.* Xây dựng mục tiêu giáo dục- Trước hết giáo dục hướng trẻ chuẩn bị sớm thích nghi với sự thay đổi củamôi trường, nhanh chóng hòa nhập vào cuộc sống. Tôn trọng nhu cầu và lợiích, tiềm năng của trẻ. Lợi ích và nhu cầu cơ bản nhất của trẻ là sự phát triển7toàn diện nhân cách cho mình, hình thành và phát triển bản thân. Tôi dựa trênnhu cầu và nhận thức của trẻ lớp tôi để đưa ra mục tiêu phù hợp khả năng của trẻ- Tôi căn cứ vào đặc điểm của trẻ như : khẳ năng, nhu cầu học tập, sở thíchcủa trẻ mà tôi quan sát được trong thời gian hai tuần đầu trẻ đến trường để xácđịnh mục tiêu cho phù hợp với khả năng của trẻ lớp tôi-Tôi căn cứ vào tài liệu nội dung giáo dục độ tuổi 5- 6 tuổi [ trong chươngtrình giáo dục mầm non] để xác định mục tiêu.VD cụ thể như sau:Mục tiêu GD nămPhát triển thể chấtPhát triển nhận thứcPhát triễn ngôn ngữPhát triên thẫm mỹPhát triễn tình cảm - kỹ năng sốngTừ đó xác định được mục tiêu từng chủ đề, mục tiêu GD từng ngày* Xây dựng nội dung giáo dục.Chương trình giáo dục không chỉ học để hiểu sự vật hiện tượng trong thếgiới xung quanh mà còn học để tự làm những việc gần gũi và phù hợp với trẻ.Ở đây trẻ học cách làm như thế nào?[ học cách tìm hiểu và khám phá, phát hiệnra sự thay đổi của sự vật hiện tượng; học cách biểu đạt những suy nghĩ,hiểu biếtvà cảm nhận của mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi+ Tôi căn cứ vào nhu cầu học tập của trẻ, những điều kiện sẵn có ở địa phươngđể tôi lựa chọn nội dung cho phù hợp áp dụng vào hoạt động từng ngày, đảmbảo tiết dạy đó có đủ đồ dùng học liệu. Chủ yếu cho trẻ tự khám phá nói lênđược ý tưởng của mình.VD: Hoạt động nhận thức: Tiết "khám phá khoa học" Tìm hiểu về các loại raucủ. Tôi tổ chức cho trẻ tham gia phiên chợ quê mà tôi chuẩn bị ở trong lớp . Tôiyêu cầu trẻ mua về những sản phẩm như : đỗ xào, cà rốt, đậu đũa… và tiến hànhcho trẻ về nhóm thảo luận, mỗi nhóm là một loại rau củ . Các con có thể tìmhiểu được gì từ những quả này? Đặc điểm của những loại quả này như thếnào? Cho trẻ được đưa ra nhận xét về loại rau quả mà mình so sánh]. Dù trẻ nóiđúng hay chưa đúng tôi vẫn khuyến khích trẻ nói và bằng những lời động viêncủa tôi giúp trẻ tự tin vào câu trả lời của mình .Trẻ lớp tôi rất thích thú tham giahoạt động và tích cực trao đổi ý kiến, tiết học nhẹ nhàng mà đạt hiệu quả đángkể. Tôi cũng cảm thấy vui khi trẻ của tôi ngày càng tiến bộ.2.3.2.Biện pháp 2: Xây dựng môi trường trong lớp lấy trẻ làm trung tâm* Sắp xếp không gian hợp lí, Trang trí lớp tạo góc mở cho trẻ hoạt độngTôi đã săp xếp không gian gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngàycủa trẻ.Có sự phân chia giữa các góc rõ rệt, phù hợp. Thiết kế các góc chơi phùhợp diện tích lớp. Đảm bảo cho trẻ di chuyển dễ dàng giữa các góc mà không vachạm vào nhau hoặc vấp ngã hay va chạm vào đồ vật.Bố cục không gian: số lượng, vi trí các góc hoạt động phù hợp với diện tíchvà không gian của lớp học, góc động phải xa góc tỉnh, góc ngoài trời thường cóđồ chơi và học liệu lớn8Tạo danh giới góc hoạt động rõ ràng bằng các giá đựng đồ dùng để trẻ dichuyển để dàng không cản trở nhau. Linh hoạt di chuyển góc hoạt động trongnhà và ngoài trờiTôi luôn chú trọng đến cách sắp xếp các góc chơi, Đặt góc có hoạt động ồnào gần nhau như góc xây dựng, góc phân vai , các góc có hoạt đông yên tỉnh nhưsách truyện và tạo hình gần nhauẢnh:Thể hiện trẻ đang hoạt động góc- Các góc chơi: cần đảm bảo đủ số lượng góc cho trẻ chơi, góc xây dựng góchọc tập,góc nghệ thuật, góc vận động [di động], góc phân vai, góc thiênnhiên.góc địa phương. Các góc hoạt động chính được duy trì thường xuyên.- Khi trang trí lớp tôi luôn chọn Tranh ảnh, màu sắc hài hòa, sinh động, ngộnghĩnh, không quá rực rỡ, lòe loẹt, nôi dung truyền tải được hết những mục tiêucần đạt được.- Tôi luôn chú trọng tới hình ảnh trang trí lớp vừa tầm mắt trẻ [không quá caohoặc quá thấp]. Hình ảnh rõ ràng, cụ thể, không quá nhiều hình ảnh. Quan tâmđến môi trường chữ viết. Dùng chữ in thường và chữ viết thường- Tạo góc mở: Có sản phẩm của cô và của trẻ, phong phú về thể loại như vẽ,nặn, xé dán, cắt dán, có sản phẩm của phụ huynh. Các tài liệu cung cấp cho góchoạt động nên có câu trúc mở và trẻ có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau,các góc chơi phải linh hoạt vừa là nội dung để trẻ học vừa là trang trí góc.VD: Tôi trang trí góc học tập: trẻ lớp tôi 5-6 tuổi, tôi chú trọng cho trẻ đượclàm quen với 10 số và 29 chữ cái vì vậy tôi đã trang trí cây chử cái là mảng rời,trên cây thể hiện 29 chữ cái, những chữ nào trẻ đã học tôi cho trẻ tìm và cất vàotúi được thể hiện bên cạnh cây chữ cái, những chữ nào đang học tôi cho trẻ tìmvà dán vào một mảng riêng mà trẻ có thể thấy được, hoặc cho trẻ tháo chữ ghéptừ thể hiện chử cái mình đang học…bên cạnh đó là bảng chữ số mỗi một số tôi9thể hiện một đồ vật khác nhau phù hợp với chủ đề. Tôi cho trẻ đếm và bỏ vàođúng ô mà thể hiện kết quả đếm đó. Qua đó trẻ rất hứng thú trẻ thuộc chữ cái vàchữ số rất nhanh.Ảnh: Thể hiện tạo góc mở cho trẻ hoạt độngTôi luôn bố trí các góc linh hoạt để trẻ có thể sắp xếp lại. Bố trí các góc cóthể di chuyển được. Cần đảm bảo an toàn cho trẻ, Có đủ đồ chơi và phương tiệnđặc trưng của từng góc* Làm và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong các góc- Đồ chơi phải phong phú về thể loại: Tự làm, mua sẵn, lá cây, hột, hạt, len, vảivụn…để khuyến khích trẻ trải nghiệm. Tôi luôn thiết kế các loại đồ dùng đãhoàn thiện và chưa hoàn thiện để trẻ chơi.- Các loại đồ chơi lớp tôi chủ yếu tôi làm bằng các nguyên vật liệu sẳn có: nhưvỏ chai , bìa cát tông, các loại lốp xe máy , xe đạp….kết hợp với xốp màu tạomàu sắc sinh động.- Tôi luôn chú trọng chọn và làm đồ chơi, đồ dùng học liệu an toàn có kíchthước, trọng lượng, chất liệu, có màu sắc để thu hút trẻ, đồ chơi kết cấu phù hợpvới thể chất và tâm lý của trẻ,- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc phải được sắp xếp gọn gàng, khoa học, dễ lấy, dễthấy, dễ cất không cất đồ chơi vào tủ đề trưng bày , vào túi để cho nó mới,không treo lên cao, dán lên tường quá tầm với của trẻ, không xếp chồng chất đồchơi lên nhau, không để ở nơi bẩn tối tăm, tiện cho trẻ khi sử dụng.- Hướng dẫn trẻ phân loại đồ chơi đồ dùng học liệu theo góc hoạt động, đưa raquy định chủ đề nhất định, thường xuyên cho trẻ xếp đúng chỗ sau khi hoạtđộng xong- Đồ chơi mang sắc thái vùng miền: Nguyên vật liệu của địa phương [đưa sảnphẩm của địa phương vào] tôi và học sinh làm và sử dụng một số đồ dùng, đồ10chơi theo đặc điểm các cùng miền như: cách làm nhà sàn bằng que kem và quediêm; cách xếp dán tranh theo vùng miền bằng cát, mạt cưa, hạt na, hạt xốp…- Đồ dùng đồ chơi mang tính mở và được bổ sung theo giai đoạn.Ví dụ : góc xây dựng tôi cùng trẻ làm đồ chơi các loại cây hoa các bộ phận phảirời : như thân cây rời, lá rời, hoa rời để cho trẻ tự ghép lại thành 1 cây hoànchỉnh.- Tôi chia trẻ thành nhiều nhóm và cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi cùng cô, đảmbảo trẻ nào cũng được tham gia làm và có nơi cho trẻ trưng bày sản phẩm củamình.Ảnh : Cô cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu trong lớp và ngoài lớp tôi đáp ứng được nhu cầu,hứng thú chơi của trẻ, tạo điều kiện để tất cả mọi trẻ có thể chơi mà học, họcbằng chơi, phù hợp với điều kiện của lớp- Đồ dùng đồ chơi không những phục vụ cho hoạt động góc còn phục vụ chocác môn học hàng ngày chính vì vậy đồ dùng, đồ chơi phải phong phú, đa dạngphù hợp với từng chủ đề và đảm bảo số lượng.Từ việc sắp xếp, bố trí môi trường giáo dục trong lớp một cách hợp lí, khoahọc mà không gian trong lớp học được cải thiện hơn, lớp học không còn bị tùtúng, chật chội như trước nữa mà trẻ đã có thể đi lại giao tiếp với nhau trong khihoạt động, tạo cho trẻ sự tự tin, thoải mái để tham gia một cách chủ động tíchcực các hoạt động trong ngày.2.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường ngoài lớp lấy trẻ làm trung tâm- Môi trường ngoài lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Xây dựng môi trường ngoài lớphọc phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứngnhu cầu chơi của trẻ.- Tôi đã căn cứ vào nội dung giáo dục lứa tuổi 5 - 6 tuổi về phát triển vận độngcho trẻ, trong nội dung đó cần những bài gì ? dụng cụ học liệu gì ? Từ đó tôi quy11hoạch và thiết kế cho phù hợp với không gian, diện tích của lớp mình như bố trídiện tích sân tập thể dục cho trẻ, trẻ được chơi các trò chơi dân gian…, cho trẻchơi các đồ chơi vân động do tôi tự làm băng các loại phế liệu sẳn có như lốp xemáy xe đạp hỏng các loại vỏ chai, bò húc…tạo nên đồ dùng như cổng chui , chuiqua ống, đi theo đường zic zắc qua 7 điểm ….Ảnh : ĐDĐC tự làm từ phế liệu sẳn có địa phương giúp trẻ phát triển vận động- Ngoài ra tôi còn xây dựng khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi...; khu vựctrẻ trồng rau, trồng cây và chăm sóc cây cối, con vật nuôi, khu trồng cỏ, trồnghoa, trồng cây cảnh, cây ăn quả ... hệ thống đường đi lối lại trên sân; khu đặtbảng tuyên truyền…đảm bảo hài hòa- Các khu vực hoạt động ngoài trời cần được xác định rõ ràng. Mỗi khu vựchoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi và phương tiện, trong đó có loại đặctrưng cho từng khu vực tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động.- Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị ở các góc/khu vực hoạt động đảm bảo antoàn, vệ sinh: không có đồ sắc nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, đượcbảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng củatrường/lớp. Bảng biểu ngoài sân, tủ đựng đồ dùng cá nhân của trẻ cần đượcghim, vít chặt chẽ.2.3.4. Biện pháp 4: Xây dựng môi trường xã hội lây trẻ làm trung tâmĐây là môi trường trường trong nhà trường, gia đình và xã hội- Tôi luôn quan tâm đến sự giao tiếp của cô với cô, cô với trẻ, trẻ với trẻ, cô vớiphụ huynh, quan tâm đều đến các trẻ, yêu thương tôn trọng trẻ bằng cách coitrọng những thích thú muốn tìm hiểu, trẻ đang quan tâm. Do đó tôi thườngxuyên trò chuyện với trẻ để hiểu tâm tư nguyện vọng, sở thích và khả năng củaTrẻ- Sự quan tâm tới trẻ được thể hiện qua hành vi như: lắng nghe trẻ nói, trẻ trìnhbày trả lời trẻ khi trẻ có nhu cầu hay đặt câu hỏi, chơi cùng trẻ, tôn trọng trẻ12bằng cách đối xử công bằng với trẻ không phân biệt đối xử kỳ thị, không thiênvị một số trẻ.- Tôi luôn niềm nở đón trẻ tạo cho phụ huynh yên tâm khi gửi gắm con emmình, trẻ đến lớp rất vui vẻ thoải mái, hứng thú trong mọi hoạt độngẢnh: Cô ân cần niềm nở đón trẻ, trả trẻ tạo niềm tin phụ huynh và học sinhBản thân tôi luôn là tấm gương cho trẻ học tập và làm theo từ cách đi đứngcử chỉ lời nói, hành động phải chuẩn mực. Tôi xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm dựa trên các tiêu chí:- Đáp ứng nhu cấu sở thích của trẻ, trò chuyện tích cực với trẻ.- Tạo cơ hội cho trẻ giao tiếp với nhau và vói giáo viên- Tôn trọng khả năng, sở thích, nguyện vọng, mong muốn, ý kiến của mỗi trẻ.- Động viên trẻ tham gia hoạt động tích cực- Bày tỏ tình cảm tích cực với trẻ- Sử dụng các bước hướng dẫn hành vi tích cực không nói tục nói bạy, khôngcải nhau không tranh giành nhau- Cung cấp nhiều trải nghiêm chơi khác nhau+ Đảm bảo an toàn về mặt tâm lí cho trẻ và trẻ thường xuyên được giao tiếp,thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và trẻ với những người xungquanh.+ Giáo viên là người thể hiện hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của mình vớitrẻ và mọi người xung quanh một cách mẫu mực để trẻ noi theo.2.3.5. Biện pháp5: Tham gia phong trào thi đua xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm để chào mừng các ngày lễ lớn theo nội dung từngchủ đề.13- Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo nội dung các phongtrào thi đua và theo chủ đề được bản thân tôi đặc biệt quan tâm. Đây là một nộidung bản thân tôi được tham gia học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp,một phần được thể hiện khả năng của mình. Hơn thế nữa trẻ được tham gia đượcrèn luyện- Tôi được tham gia các lớp học tập huấn chuyên đề tại trường, được thamkhảo các tiết day mẫu xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm được thực hiệntại lớp tôi- Tôi đã tập cho trẻ các tiết mục văn nghệ đặc sắc tham gia các hội diễn vănnghệ chào mừng các ngày lễ lớn trong năm như: ngày khai giảng năm học mới,chào mừng ngày 20/11- Tham gia cuộc thi trang trí lớp làm đồ dùng đồ chơi xây dựng môi trường lấytrẻ làm trung tâm do trường tổ chức và được đánh giá cao.- Tôi cùng nhà trường xây dựng Hội chợ quê cho trẻ được trải nghiệm, trẻđược giao tiếp với nhau thông qua các hoạt động, trẻ được tìm hiểu về thế giớibên ngoài, tìm hiểu về không gian văn hóa mường,bản sắc dân tộc. Trẻ đượcchơi các trò chơi dân gian: nhảy sạp, kéo co…Trẻ được thể hiện khả năng giaotiếp của mình, trải nghiệm trong mọi hoạt động phụ huynh thấy được việc làmthiết thực của nhà trường để phụ huynh luôn yên tâm và luôn ủng hộ.Ảnh: Trẻ hứng thú tích cực tham gia chơi các trò chơi dân gian2.3.6 .Biện pháp 6: Phối hợp với cha mẹ, người chăm sóc trẻ, cộng đồng và xãhôi quan tâm cùng chăm sóc giáo dục trẻHoạt động giáo dục cho trẻ trong trường mầm non là một hoạt động đặc biệt,nó không giống với bất kỳ một cấp học nào. Đối với trẻ mầm non, hoạt độnggiáo dục không thể tách rời với cơ sở vật chất hay nói cụ thể hơn là trang thiết14bị, đồ dùng, đồ chơi, chúng ta không thể giáo dục trẻ một cách có hiệu quả nếunhư chúng ta không được trang bị cơ sở vật chất một cách đầy đủ. Vì vậy côngtác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị đồ dùng, đồ chơicó vai trò vô cùng quan trọng trong một nhà trường.Để xây dựng được môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại lớp mẫugiáo 5 - 6 tuổi A1 khu TT thì phần lớn là nhờ sự giúp đỡ của phụ huynh về mọimặt.Thông qua các buổi họp phụ huynh, các hội thi, thông qua hệ thống bảngbiểu và những buổi gặp gỡ, nói chuyện hàng ngày với phụ huynh tôi đã tuyêntruyền rộng rãi đến cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của việc thiết lập môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Từ đó giúp cha mẹ học sinh hiểu đượcđặc điểm phát triển của con mình, biết được con cần gì? Nhu cầu hoạt động vàvui chơi của con như thế nào? Cần phải kết hợp với cô giáo những gì để con cóđược môi trường hoạt động thân thiện, an toàn, giúp con phát triển toàn diện.Tôi đã kêu gọi và phối hợp với phụ huynh cùng tham gia xây dựng môitrường .tùy vào hoàn cảnh và khả năng của mỗi người, cha mẹ có thể tham giahỗ trợ giáo viên ở lớp rất nhiều hoạt động như:- Thu gom phế liệu sẵn có ở địa phươngẢnh : Phụ huynh cùng thu gom phế liệu sẳn có ở địa phương- Cha mẹ làm vườn cùng trẻ , tham gia trồng cây trồng rau xung quanh lớphọc, nhổ cỏ san đất…cùng giáo viên dẫn trẻ đi chơi ngoài khuôn viên nhàtrường- Trang trí, dọn dẹp, sắp xếp lớp cùng trẻ…15- Ủng hộ nhiệt tình cho con em mình tham gia văn nghệ các ngày lễ : Lễ khaitrường 20/11, hội chợ quê do nhà trường tổ chức.- Tôi kêu goi sự ủng hộ của phụ huynh công tác xã hội hóa giáo dục bổ sungthiết bị, đồ dùng đồ chơi cho lớp phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động giáodục trẻ như: Ti vi, đầu đĩa, tài liệu, sách báo tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đượckhám phám được trải nghiệm qua việc trẻ được thực hành tại lớp học của mình.Ngoài ra tôi còn tham gia các cuộc họp thôn xóm nhằm kêu gọi sự ủng hộtừ phía cộng đồng xã hội như: huy động tối đa số trẻ ra lớp tuyên truyền tới phụhuynh về cho trẻ tham gia diễn văn nghệ chào mừng tại thôn, xóm.Ảnh: trẻ tham gia diễn VN đón nhận nông thôn mới thôn Đồng Trung - Yên Lạc2.3.7. Biện pháp7: Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnhkhó khăn- Trong điều kiện xây trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không thể thiếu xâydựng môi trường tăng cường tiếng việt cho trẻ lớp tôi bởi vì:+ Lớp 5-6 tuổi A1 do tôi chủ nhiệm có trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnhkhó khăn chiếm 1/2 lớp nên tôi luôn chú trọng đến việc chăm sóc trẻ, giáo dụctrẻ dạy trẻ nói tiếng việt một cách thành thạo và phát âm rõ ràng+ Căn cứa vào bộ tiêu chí xây dựng môi trường tăng cường tiếng việt cho trẻdân tộc do bộ giáo dục và đào tạo ban hành : nó gồm có 2 phần chính là môitrường vật chất và môi trường xã hội.Vì vậy tất cả môi trường được xây dựngđều chú trong dạy tiếng việt cho trẻ và đều được gắn chữ tiếng việt cho trẻ phátâm.- Tôi tổ chức cho trẻ giao lưu tiếng việt qua các trò chơi, kể chuyện đọc thơ,chơi các trò chơi đóng vai, ở góc địa phương nơi trưng bày các sản phẩm của địaphương và bán hàng. Tìm hiểu về văn hóa cồng chiêng có thể cho trẻ được gõchiêng theo giai điệu.16Ảnh : Góc địa phương thể hiện bản sắc văn hóa mườngMôi trường phản ánh màu sắc văn hóa dân tộc bởi những đồ dùng, trangphục, các phong tục tập quán… cung cấp cho trẻ những hiểu biết về nền văn hóađịa phương và của các dân tộc khác nhau. Tạo môi trường có không gian phùhợp với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ. Đảm bảo kết hợp các hoạt động tậpthể, theo nhóm nhỏ và cá nhân; các hoạt động trong lớp và ngoài trời. Tôn trọngnhucầu, sở thích hoạt động và tính đến khả năng của mỗi trẻ.Đối với trẻ có hoàn cảnh khó khăn tôi luôn quan tâm tới trẻ giao lưu với trẻtạo sự tin cậy và cảm giác an toàn với trẻ coa biện pháp chăm sóc giáo dục tôtnhất.2.3.8. Biện pháp 8: Khảo sát , đánh giá chất lượng học sinh sau khi xâydựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm sau mỗi chủ đềCông tác khảo sát đánh giá chất lượng học sinh qua từng chủ đề.là việc làmthường xuyên, có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi giáo viên. Ngoài việc thườngxuyên xây dựng môi trường cho trẻ trong các hoạt động hàng ngày, tôi cònkhảo sát trẻ bằng phiếu đánh giá sau mỗi chủ đề để giúp trẻ đánh giá chất lượngthực hiện mỗi chủ đề. Sau mỗi chủ đề tôi công bố kết quả thực hiện của từnghọc sinh trong buổi cuối tuần của cuối chủ đề đó,còn kịp thời điều chỉnh, gópphần vào việc tạo dựng và thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmphải thực sự thu hút, hấp dẫn trẻ mang lại hứng thú cho trẻ giúp trẻ hoạt độngđạt hiệu quả cao nhất.Sau một ngày hoạt động tôi nhận xét đánh giá trẻ, từ đó nhận ra được trẻ nàochưa đạt tôi tạo điều kiện cho trẻ đó hoạt động và bồi dưỡng trẻ kịp thời tôi nhậnthấy sự tiến bộ của trẻ một cách vượt bậc, trẻ tự tin hơn, nhanh nhẹn hơn…đạtđược yêu cầu cô đề ra2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bảnthân và nhà trường:Bằng việc sử dụng :"Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻlàm trung tâm đạt kết quả cao tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi A1 - KTT trường mầm17non Yên Lạc" Một cách linh hoạt, sáng tạo, trong năm học 2017-2018 công tácxây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã thu được kết quả khảquan như sau:2.4.1. Đối với trẻ:- Hầu hết các trẻ đều rất hứng thú tham gia vào các hoạt động xây dựng môitrường giáo dục.- Trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên suy nghĩ, ý định của mình khi tham giatương tác giữa cô với trẻ, giữa trẻ với các bạn và giữa trẻ với đồ dùng, học liệutrong quá trình hoạt động.- Trẻ ngày càng bộc lộ rõ sự say mê, chăm chú vào các đối tượng mà trẻ đượctrực tiếp tạo ra, cũng từ đó mà trẻ phát triển về mọi mặt như ngôn ngữ, tư duy,tình cảm xã hội, các kĩ năng cần thiết khác…- Trẻ gần gũi, thân thiện hơn với cô giáo, với các bạn và đặc biệt là với môitrường xung quanh.Bảng khảo sát mức độ đạt được của trẻ sau khi áp dụng các biện pháp củasáng kiến kinh nghiệm:[[STT123Tiêu chí khảo sátTrẻ hứng thú, tích cực thamgia vào việc thiết lập môitrường giáo dục cùng với côgiáo và các bạn.Trẻ chủ động tham gia vàocác hoạt động học tập, vuichơi theo quan điểm giáo dụclấy trẻ làm trung tâm.Trẻ thể hiện mối quan hệ thânthiện với cô giáo, với các bạnvà môi trường xung quanh.Tổng sốtrẻ đượckhảo sátMức độ đạt đượcĐạtTốtKháTBChưađạt301137%930%1033%0301240%930%930%0301240%930%930%04.3. Đối với hội cha mẹ học sinh:Từ công tác tuyền truyền, vận động của nhà trường mà hội cha mẹ họcsinh đã hiểu rõ hơn tầm quan trọng của bậc học mầm non cũng như những đónggóp của cán bộ, giáo viên trong nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻnói chung và ở trường mầm non Yên Lạc nói riêng. Từ đó hội cha mẹ học sinhcó những biện pháp vận động để cha mẹ học sinh trong toàn trường quan tâmhơn đến công tác xã hội hóa của nhà trường, góp phần cải tạo môi trường giáodục trong và ngoài lớp học thêm phong phú và đa dạng hơn Từ thực tiễn côngtác chăm sóc, giáo dục trẻ, kết hợp với những biện pháp đã áp dụng trong sángkiến kinh nghiệm, tôi đã xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạthiệu quả cao, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục tronglớp A1 nói riêng và trong trường nói chung.18- Trẻ chủ động, tích cực và hứng thú tham gia vào các hoạt động, đặc biệt làcác hoạt động vận động bằng thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thứckhác nhau, giúp cho quá trình tiếp thu tri thức của trẻ được dễ dàng hơn, trẻ pháttriển một cách toàn diện hơn.3. Kết luận và kiến nghị3.1. Kết luận:Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vàocông tác giảng dạy là cần thiết. Đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trìnhdạy học, xem mỗi cá nhân người học- với những phẩm chất năng lực riêng củamỗi người- vừa là chủ thể , vừa là mục đích của quá trình đó. Đó chính là cốtlõi tinh thần nhân văn trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Đây là mộtcông việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi sự hoạt động mạnh mẽ có sự phối hợpđồng bộ của tất cả các cấp, ban, nghành và đội ngũ giáo viên. Sử dụng phươngpháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quảgiáo dục, thúc đẩy quá trình học tập của học sinh dẫn tới giải quyết tốt vấn đềnhânlựcđầura, đáp ứng được nhu cầu cần thiết của xã hội hiện nay.Trường mầm non là môi trường thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hộicho trẻ: Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mởgiữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh. Quan hệgiữa cô và trẻ, người lớn với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôntrọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyệnvọng của mình. Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mìnhđối với mọi người, đối với sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh. Mọi cử chỉ,lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo.Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoàn kết,hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn nhau. Giáo viên cần nhạy cảm để tậndụng các mối quan hệ giữa trẻ với trẻ để giáo dục trẻ và có sự thống nhất giữatrường mầm non, gia đình và cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ3.2 Kiến nghịĐể có thể góp một phần nhỏ bé trong việc đổi mới căn bản Giáo dục và Đàotạo nói chung và giáo dục mầm non nói riêng theo tinh thần Nghị quyết TW 8khoá XI của Đảng, tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau:*Đối với giáo viên- Giáo viên cần tìm tòi, học hỏi để hiểu về phương pháp dạy học lấy trẻ làmtrung tâm, giáo viên luôn sang tạo đổi mới hình thức dạy học để học sinh tiếpthu một cách nhanh nhất, sâu sắc nhất mà không mang nặng tính giáo điều .- Giáo viên cần nghiên cứu và xây dựng- Giáo viên phải luôn bổ sung vốn kiến thức cơ bản của các môn học đồngthời phải tự bổ sung vốn kiến thức của mình thường xuyên và có định hướngrõ ràng qua tài liệu, sách, báo…- Giáo viên tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho việc dạy vàhọc.* Đối với nhà trường19- Đầu tư trang thiết bị hiện đại như: máy chiếu, máy vi tính, đồ dùng , dụngcụ làm thí nghiệm…- Cần đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để tạo môi trường cho trẻ hoạt độngđạt hiệu quả tốt nhất.- Tổ chức chuyên đề để giáo viên hiểu và vận dụng có hiệu quả phươngpháp dạy học láy trẻ làm trung tâm.-Tăng cường tài liệu tham khảo cho giáo viên. Cử giáo viên tham dự các lớp tậphuấn.*. Đối với các cấp giáo dục.- Cần tăng cường tổ chức các lớp tập huấn về phương pháp dạy học lấy trẻlàm trung tâm- Tăng cường mở các lớp bồi dưỡng để cập nhật kiến thức cho CBGV của ngànhhọc; nội dung, hình thức bồi dưỡng cần được đổi mới và phong phú hơn.Trên đây là một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầmnon lấy trẻ làm trung tâm” cũng như chất lượng giáo dục trẻ tại lớp mẫu giáo A1trường mầm non Yên Lạc. Rất mong được sự nhận xét, góp ý của hội đồng khoahọc các cấp để đề tài được hoàn thiện hơn và ứng dụng rộng rãi hơn.XÁC NHẬN CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊTrịnh Thị ThanhNhư Thanh, ngày 08 tháng 4 năm 2018Tôi xin cam đoan đây là SKKN do tôi tích lũyđược trong công tác chuyên môn, không saochép hoặc coppy của người khác.Người viết sáng kiếnLê Thị HươngTÀI LIỆU THAM KHẢO201. Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn về xây dựng trường mầm non lấy trẻ làmtrung tâm - nhà xuất bản giáo dục Việt Nam2.Chuyên đề hướng dẫn tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu sốtrong các cơ sở giáoa dục mầm non - Tài liệu của Sở GD & Đt Thanh Hóa3. Bài viết: Lấy trẻ làm trung tâm là cách giáo dục tốt nhất – Tác giả: MaiThương - Tạp chí Giáo dục.4. MN1-D: Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Tài liệu đào tạogiáo viên mầm non- Nhà xuất bản Dân Trí.21Mẫu 1 [2]DANH MỤCSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁCCẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊNHọ và tên tác giả:LÊ THỊ HƯƠNGChức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Mầm Non Yên LạcTT1.Tên đề tài SKKNMột số biện pháp dạy trẻmẫu giáo 5-6 tuổi làm đồdùng đồ chơi bằng nguyênliệu sẳn có của địa phươngCấp đánhgiá xếp loại[Ngành GD cấphuyện/tỉnh;Tỉnh...]HuyệnKết quảđánh giáxếp loại[A, B, hoặc C]BNăm họcđánh giá xếploại2014 - 2015* Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ khi tác giả được tuyển dụng vàoNgành cho đến thời điểm hiện tại.----------------------------------------------------22

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề