Quá trình giao tiếp là gì

Giao tiếp là một nghệ thuật và để thành công hơn trong cuộc sống bắt buộc bạn phải có Kỹ năng giao tiếp tốt.  Kỹ năng này có thể học hỏi và rèn luyện theo thời gian. Nếu bạn luyện tập thường xuyên những nguyên tắc sau trong giao tiếp, bạn sẽ nói chuyện một cách thuyết phục hơn và có khả năng gây ảnh hưởng trong bất kỳ hoàn cảnh nào và với bất kỳ ai từ sếp hay đồng nghiệp đến khách hàng.
Không đòi hỏi những ngôn từ mới, đôi thực ra chỉ cần những kỹ năng để nói chuyện và giữ cho mối quan hệ được diễn ra êm đẹp. Bạn có biết  tuân theo quy trình giao tiếp cơ bản trong cuộc sống chính là chìa khóa dẫn đến 90% sự thành công trong công việc lẫn cuộc sống. Vậy thế nào là có cách giao tiếp tốt? Trải qua nhiều năm kinh nghiệm trong các chương trình dạy học kỹ năng giao tiếp công ty Cuộc Sống Đúng Nghĩa đã đức kết được các quá trình giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày bạn cần tuân thủ nếu muốn thành công:

Những Quy trình giao tiếp tốt trong cuộc sống:

Mọi rắc rối liên quan đến quá trình giao tiếp có thể nảy sinh ở mọi giai đoạn trong giao tiếp bao gồm: nguồn/người gửi, kênh truyền, mã hóa, giải mã, người nhận, phản hồi . Ở mỗi giai đoạn, đều tiềm ẩn những nguyên nhân có thể gây ra hiểu lầm và nhầm lẫn.

Nguồn/người gửi:

Khi truyền đạt thông điệp, bạn cần phải biết rõ vì sao bạn lại giao tiếp, và bạn muốn giao tiếp về vấn đề gì hay về cái gì. Bạn cũng cần phải tự tin vào những thông tin mình muốn nói là hữu ích và chính xác.

Thông điệp

quy trình giao tiếp hiệu quả và quan trọng trong cuộc sống bạn cần tuân thủ. Thông điệp là những thông tin mà bạn muốn truyền đạt.

Mã hóa… nguyên tắc giao tiếp trong quy trình giao tiếp

Đây là quá trình chuyển hóa những thông tin cần truyền đạt sang một hình thức, có thể trình bày bằng lời hoặc viết, có thể được người tiếp nhận giải mã thành công. Việc bạn có mã hóa có thành công hay không còn phụ thuộc vào khả năng truyền đạt thông tin rõ ràng, đơn giản và loại bỏ những tác nhân có thể gây nhầm lẫn như: các vấn đề về văn hóa, thông tin sai lệch, giả định sai lầm…

Quan trọng không kém là bạn phải hiểu biết về người nghe: Thất bại trong việc hiểu về người bạn muốn giao tiếp là ai sẽ sẽ khiến việc truyền tải thông điệp bị nhầm lẫn.

Kênh truyền tải…

Thông điệp truyền tải chủ yếu thông qua 02 kênh: mặt đối mặt bao gồm điện thoại, gặp mặt, nói chuyện qua video và các kênh viết lách như thư điện tử, thư từ, bản ghi nhớ và các báo cáo.

Từng kênh khác nhau sẽ có thế mạnh và điểm yếu khác nhau. Ví dụ như bạn không nên nói miệng khi đưa ra một loạt các ví dụ dài loằng ngoắng trong khi lại dùng thư viết hay phản hồi một ý kiến tiêu cực nào đó.

Giải mã…

Mã hóa hoặc giải mã đều cần tới kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống [bao gồm những kỹ năng như: lắng nghe nhiệt thành hayb đọc kỹ thông điệp] những nhằm lẫn trong quá trình mã hóa sẽ sinh ra nhiều lỗi trong quá trình giải mã. Đây là quy trình giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống

Người nhận…

Khi một thông điệp được truyền tải tới người nhận, bạn sẽ hình dung cách thức mà người đó phản ứng hay hành động khi nhận được thông điệp của bạn. Dù vậy, nên nhớ rằng mỗi cá nhân tham gia vào quy trình giao tiếp đều sẽ hiểu thông điệp và những cảm giác đó với những thái độ khác nhau. Và nếu muốn thành công, bạn cần phải cân nhắc tới những yếu tố đó để truyền tải thông điệp và hành động một cách thích hợp nhât.

Phản hồi…

Khi nhận được thông điệp giao tiếp, chắc chắn người nghe sẽ phản hồi lại bằng một cách nào đó. Và bạn cần phải đặc biệt để tâm tới những phản hồi đó bởi vì đó sẽ là chứng cứ duy nhất cho bạn biết rằng người nhận có hiểu thông điệp bạn truyền tải hay không. Trong trường hợp bạn phát hiện ra người đó đã hiểu nhầm thông điêph của mình, ít nhất bạn cũng sẽ có cơ hội gửi lại thông điệp lần hai.

Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời cho câu hỏi có mấy quy trình giao tiếp trong cuộc sống.

Xem thêm:

Những kỹ năng giao tiếp với khách hàng trong kinh doanh cần biết để thành công

Những kỹ năng mềm cần có để phỏng vấn tìm việc thành công

Sự tương tác tốt sẽ giúp tạo lập mối quan hệ tốt đẹp giữa bạn với mọi người xung quanh. Vậy giao tiếp là gì? Như thế nào là giao tiếp tốt? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp và cách khắc phục ra sao? Hãy cùng bePro.vn tìm hiểu bài viết ngay sau đây nhé! 

Khái niệm

Giao tiếp là gì? 

Giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận. Một cách rõ ràng và thuyết phục nhất có thể.  Đồng thời thúc đẩy được sự giao tiếp hai chiều.

Kỹ năng giao tiếp là gì? 

Kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống bao gồm khả năng truyền đạt thông điệp, lắng nghe. Trao đi và nhận lại phản hồi giữa chủ thể giao tiếp [người nói] và đối tượng giao tiếp [người nghe]. Nhằm đạt được một mục đích giao tiếp nhất định. 

Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng mềm cực kỳ quan trọng trong thế kỷ 21. Đó là những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hàng ngày. Giúp mọi người giao tiếp hiệu quả thuyết phục hơn. 

Giao tiếp là gì? Kỹ năng giao tiếp ứng xử thông minh

Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là mắt xích quan trọng trong các kỹ năng chúng ta cần học hỏi và hoàn thiện. Để đạt hiệu quả tương tác với các đối tác khác nhau. Thúc đẩy kỹ năng làm việc nhóm – kỹ năng mà hầu hết các ngành nghề mà mọi doanh nghiệp đều cần. 

Chính vì vậy, có thể thấy rằng giao tiếp là một kỹ năng cần thiết và đáng để chúng ta rèn luyện. Khi có khả năng giao tiếp tốt. Bạn sẽ chủ động hơn trong cuộc trò chuyện. Và giúp người đối diện cảm thấy được quan tâm, tôn trọng. Điều này, đồng nghĩa với việc bạn sẽ có thêm nhiều mối quan hệ mới. Vị thế của bạn trong mắt người khác cũng tăng lên và từ đó mang lại những kết quả tốt cho sự nghiệp.

Trong cuộc sống hay công việc, nếu có được kỹ năng giao tiếp tốt. Mọi quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp trở nên gần gũi hơn. Cùng với đó, cơ hội thăng tiến cũng rộng mở hơn với người có kỹ năng giao tiếp tốt. Đặc biệt đối với người làm kinh doanh luôn cần một kỹ năng này để mở rộng quan hệ khách hàng, đối tác.

Một số bí quyết giúp giao tiếp hiệu quả

Biết cách lắng nghe

Biết lắng nghe người khác, quan tâm vấn đề đang bàn bạc sẽ giúp bạn gắn kết các mối quan hệ với người khác. Bạn bè, đồng nghiệp và những người quen biết sẽ đánh giá cao kỹ năng lắng nghe của bạn. Để thể hiện sự lắng nghe, khi giao tiếp, bạn nên kết hợp cùng ngôn ngữ cơ thể. Như mỉm cười, gật đầu, đưa ra những phản hồi một cách có suy nghĩ…

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể

Ngôn ngữ cơ thể đóng vai trò rất lớn vào hiệu quả của quá trình giao tiếp. Do đó, bạn đừng né tránh người đang nói chuyện với bạn. Trong một cuộc trò chuyện, từ dáng đứng, dáng ngồi ngồi hay ánh mắt. Và biểu cảm của bạn đều ảnh hưởng đến người khác. Chính vì vậy, bạn cần điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể cho phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp. Bạn nên đứng thẳng hướng về phía họ, luôn nhìn vào mắt khi nói chuyện. Mỉm cười, gật đầu thể hiện quan điểm. Và lưu ý không dùng tay chỉ trỏ vào người khác khi trò chuyện.

Điều chỉnh phong cách nói chuyện với từng người nghe

Tùy thuộc vào các đối tượng giao tiếp, bạn thiết lập phong cách và hình thức giao tiếp cho phù hợp. Ví dụ, khi giao tiếp với sếp, các hình thức giao tiếp trang trọng. Khi làm việc teamwork, video conference sẽ là kênh giao tiếp hiệu quả hơn một email dày đặc thông tin.

Nhớ tên người đối diện

Khi gặp đối tác, khách hàng hay đồng nghiệp mới. Bạn hãy nhanh chóng nhớ tên của họ và gọi một cách thân mật. Thay vì nói một cách chung chung như “Rất vui được gặp anh/ chị”. Thì bạn hãy nêu tên cụ thể của người đó “Rất vui được gặp anh Nam”. Điều này sẽ gây thiện cảm tốt hơn với người nói chuyện cùng.

Luyện tập cách nói và thái độ khi nói

Khi nói chuyện, bạn nên đi trực tiếp vào những vấn đề quan trọng. Nói một cách rõ ràng và súc tích. Đồng thời tránh nói những câu chuyện dài lê thê khiến người nghe phân tán tư tưởng. Và lãng phí thời gian của cả hai. Bên cạnh đó, bạn hãy luôn hỏi xem họ có hiểu hay không và sẵn lòng để giải thích. 

Sẵn sàng phản hồi

Phản hồi một cách nhanh chóng đối với thông điệp của chủ thể giao tiếp. Cũng chính là một hình thức cổ vũ các ý tưởng tích cực. Và tạo tương tác giữa người nói và người nghe, giúp cải thiện hiệu quả giao tiếp.

Sự tôn trọng

Song hành với sự đồng cảm, sự tôn trọng được thể hiện trong việc. Không làm gián đoạn bài phát biểu. Như tắt điện thoại và chế độ thông báo của các mạng xã hội. Về phía chủ thể giao tiếp, có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ. Để đảm bảo mọi thành viên đều có thể nghe được bài phát biểu. Bên cạnh đó, việc ăn mặc phù hợp sẽ tạo cảm hứng tập trung cho người nghe, từ đó tăng hiệu quả giao tiếp.

Xem thêm: 

Nguyên tắc làm việc nhóm mang lại hiệu quả tích cực

Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả mà bạn nên áp dụng

Video liên quan

Chủ Đề