Phương trình cháy của amino axit

Để học được hóa học một cách tốt nhất thì chúng ta cần phải có một nền tảng từ gốc đi lên nên cần các bạn học sinh nắm vững kiến thức ngay từ ban đầu để có tiếp thu những kiến thức tiếp theo một cách hiệu quả nhất. Và kiến thức về phần amino axit cũng vô cùng quan trọng trong quá trình áp dụng vào các dạng bài tập

I. Amino axit là gì???

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino ( \(NH_2\) ) và nhóm cacboxyl ( COOH).
II. Tính chất hóa học của amino axit

+ Tính chất lưỡng tính: Các amin đều phản ứng với axit vô cơ mạnh và bazơ mạnh sinh ra muối tương ứng

+ Tính lưỡng tính axit - bazơ: tùy vào số gốc \(NH_2\) và COOH trong phân tử amino axit mà khiến cho quỳ chuyển sang màu hồng ( nhiều gốc COOH hơn) hay chuyển sang màu xanh ( nhiều gốc \(NH_2\) hơn)

+ Phản ứng este hóa: Tương tự như axit cacboxylic, amino axit cũng có phản ứng với ancol (xt: H+) tạo este

+ Phản ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit tạo polime thuộc loại poliamit

\(nH_2N-[CH_2]_5-COOH \rightarrow -(NH-[CH_2]_5-CO)-_n + nH_2O\)

Axit - aminocaproic                                                      policaproamit

III. Tính chất vật lý của amino axit

Thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
IV. Phương trình đốt cháy amino axit tổng quát

\(C_xH_yO_zN_t + \dfrac{2x+\dfrac{y}{2}-z}{2}O_2\overset{t^o}{\rightarrow} xCO_2+\frac{y}{2}H_2O+\dfrac{t}{2}N_2\)

Bảo toàn nguyên tố: \(C=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{aminoaxit}}\)\(H=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_{aminoaxit}}\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{aa}=m_C+m_H+m_{O/aa}+m_N\)

Bảo toán nguyên tố oxi  :\(n_{O/aa}+2.n_{CO_2}=2.n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

IV. Các amino axit cần nhớ

Phương trình cháy của amino axit

V. Phương pháp giải bài tập amino axit 

Phương pháp giải bài tập đốt cháy amino axit tổng quát:

+ Đốt cháy amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm amino \(NH_2\) và 1 nhóm cacboxyl COOH

\(C_nH_{2n+1}O_2N+\frac{3n-1,5}{2}O_2\overset{t^o}{\rightarrow} nCO_2+\frac{2n+1}{2} H_2O+\frac{1}{2}N_2\)

-> \(n_{H_2O}-n_{CO_2}=n_{N_2}=\dfrac{1}{2}n_{aa}\)

+ Nếu \(n_{H_2O}-n_{CO_2}=n_{aminoaxit} \rightarrow \) amino axit chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm \(NH_2\) hoặc amino axit chứa 2 nhóm COOH và 4 nhóm \(NH_2\)

+ Nếu \(n_{H_2O}=n_{CO_2}\) thì amino axit có chứa 2 nhóm COOH và 2 nhóm \(NH_2\)

+ Khi đốt cháy 1 amino axit ngoài không khi thì:

  \(n_{N_2 \ sau \ phản\ ứng} = n_{N_2 \ sinh \ ra \ từ \ phản \ ứng \ đốt \ cháy \ amino \ axit}+ n_{N_2 \ có \ sẵn \ trong \ không \ khí}\)

+ Đốt cháy hỗn hợp amino axit với anken ( hoặc este/axit/ancol có CT dạng \(C_nH_{2n}O_x\) thì luôn có: \(n_{H_2O}-n_{CO_2}= n_{N_2} = \dfrac{1}{2} n_{aa}\)

VI. Bài tập amino axit

Câu 1: Amino axit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :

A. Amino axit là chất lưỡng tính

B. Amino axit chức nhóm chức – COOH

C. Amino axit chức nhóm chức – \(NH_2\)

D. Tất cả đều sai

Lời giải chi tiết: Amino axit chứa nhóm -COOH trong phân tử

=> Mang đầy đủ tính chất của axit cacbonxylic, do đó amino axit có phản ứng este hóa

=> Đáp án B

Câu 2: Chất X có công thức phân tử \(C_3H_7O_2N\) và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là

A. axit β-aminopropionic                                B. mety aminoaxetat

C. axit α- aminopropionic                               D. amoni acrylat

Lời giải chi tiết: X làm mất màu \(Br_2\)  => X chứa nối đôi C=C

=> X là \(CH_2=CHCOONH_4\)  (Amoni acrylat)

\(CH_2=CHCOONH_4+Br_2 \rightarrow CH_2BrCHBrCOONH_4\)

=> Đáp án D

Câu 3. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.                              B. 165,6.                            C. 123,8.                        D. 171,0

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm \(CH_3CH(NH_2)COOH\) và \(CH_3COONH_3CH_3\) thu được \(CO_2\), \(H_2O\) và \(N_2\) có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là :A.39,47% và 60,53%                                                  B. 35,52% và 64,48%.

C. 59,20% và 40,80%                                                 D. 49,33% và 50,67%

Câu 5. X là một amino axit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là:
A. axit amino axetic

B. axit \(\beta \) -aminopropionic

C. axit \(\alpha\)- aminopropionic

D. axit \(\alpha\)- aminoglutaric

Trong quá trình học tập, các bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều kiến thức có liên quan thì hãy tham khảo một số bài viết sau:

Bài 3 Trang 57 SGK Hóa học Lớp 12 Nâng cao

Câu 8 trang 67 SGK Hóa học Lớp 12 Nâng cao

Tính khối lượng amino axit có Lysin

Tính khối lượng amino axit

Mong rằng những kiến thức mà chúng tôi tìm hiểu được về amino axit sẽ giúp ích được các bạn thật nhiều trong quá trình học tập và làm bài tập, Quá trình làm còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các bạn để chúng tôi hoàn thiện hơn. Chúc các bạn học tập tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.09 KB, 2 trang )

Đang xem: Cân bằng phương trình đốt cháy amino axit

BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AMINO AXITCTTQ + Aminomino axit no, có 1 nhóm amino NH21 nhóm cacboxyl COOHNH2- CmH2m – COOH hoặcho CnH2n+1O2N+ Aminomino axit: CxHyOzNtCxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2maa = mC + mH + mO/aa + mNBTNT oxi: nO/aa + 2. nO2 = 2. nCO2 + nH2OChú ý Nếu nH2O – nCO2= namino axit => amino axit chứaứa 1 nhóm COOH vvà 2 nhóm NH2hoặcặc amino axit chứa 2 nhóm COOH vàv 4 nhóm NH2 Nếu nH2O = nCO2thì amino axit có chứach 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH2Ví dụ 1. Đốt cháy hoànàn toàn 8,7 g amino axit A (chứa(ch 1 nhóm -COOH)COOH) thì thu được 0,3 molCO2; 0,25mol H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Tìm CTCT ALời giảiCTPT: CxHyOzNt , nN2 = 0,05 molnO/aa = (8,7 – 0,3 .12 – 0,25 . 2 – 0,05 . 28) : 16 = 0,2 molnaa = nO / 2 = 0,1 molx = 0,3 / 0,1 = 3y = 2nH2O / naa = 5z = 2nN2 / naa = 1
=> CTPT C3H5O2NCH3- CH2 (NH2)-COOHCOOHH2N- CH2 – CH2 – COOHVí dụ 2: Hỗnỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở vàvà 1 mol amin no, mmạch hở. X có khảnăng phản ứng tối đa vớiới 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoànhoàn toàn X thu đưđược 6mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng làA. 7 và 1,0.B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.Lời giảiAminoaxit là CmH2m -11O4N, amin là CnH2n+3N2m  11O2H2O + N2Phản ứng cháy: CmH2m -1O4N  m CO2 +222n3

Xem thêm: tiểu luận các loại hình doanh nghiệp

1O2CnH2n+3N H2O + N2 nCO2 +22Số mol CO2 là : n+m =6 nH2O = n + m+ 1 = 7. Số mol N2 = 1.. ChChọn đáp án AVí dụ 3. Đốt cháy hoànàn toàn 0,5 mol hỗnh hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x vàCnH2n+1COOH, thu đượcợc 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặtặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừađủủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a làlLời giảiTa có nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,35 mol.=> amino axit là no, đơn chứcức (vì(v axit có nCO2 = nH2O)Đặt công thức chung làà amino axit là CmH2m+1O2N, viết phương trình đốtốt cháy ta có:Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-hoa-c49.htmlhttp://tuyensinh247.com/hoc
đđể học hóa tốt hơn.1/2CmH2m+1O2N + xO2 → mCO2 + (2m+1)/2 H2Oa molma(2m+1)a/2=> 2(nH2O – nCO2) = (2m+1)a – 2ma = a=> Số mol amino axit là: n = 2 (1,35 – 1,2) = 0,3 mol => chiếm 3/5=> Với 0,1 mol X phản ứng thì có 0,06 mol amino axit=> nHCl = 0,06 molBÀI TẬP ÁP DỤNGCâu 1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít khíN2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sảnphẩm trong đó có muối H2N–CH2–COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. H2N–CH2COO–C3H7.B. H2N–CH2COO–CH3.C. H2N–CH2CH2COOH.D. H2N–CH2COO–C2H5.Câu 2. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 45 g.B. 60 g.C. 120 g.D. 30 g.

Xem thêm: Cách Tính Diện Tích Căn Hộ Chung Cư Theo Tt Bxd Mới Nhất, Phải Làm Gì Khi Nhà Chung Cư Sai Diện Tích

Câu 3. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử),trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dungdịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫntoàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thuđược làA. 20 gam.B. 13 gam.C. 10 gam.D. 15 gam.Câu 4. Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Yvà Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàntoàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọicủa Y làA. glyxinB. lysinC. axit glutamicD. alaninCâu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6gam CO2, 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đóO2 chiếm 20% thể tích. Công thức phân tử của X và giá trị của V lít lần lượt làA. X: C2H5NH2 và V = 6,72 lítC. X: C3H7NH2 và V = 6,72 lítB. X: C3H7NH2 và V = 6,94 lítD. X: C2H5NH2 và V = 4,704 lítĐÁP ÁN1. B2. C
3. B4. A5. DTruy cập vào: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-hoa-c49.html để học hóa tốt hơn.2/2

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình