Pháp lệnh dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2024

//cdcbentre.org/vi/news/tin-tuc-su-kien/hoi-thi-tim-hieu-kien-thuc-ve-phap-lenh-dan-so-suc-khoe-sinh-san-va-ke-hoach-hoa-gia-dinh-cho-lua-tuoi-vi-thanh-nien-thanh-nien-3683.html //cdcbentre.org/uploads/news/2023_10/z4818528461771_6b2aacd0b344f2cb47cfe5c8e8965fae.jpg

Tham gia Hội thi có 5 đội đại diện cho các em học sinh đến từ các trường Lê Anh Xuân, Ngô Văn Cấn, Trần Văn Kiết, Trương Vĩnh Ký và Võ Văn Kiệt. Các đội thi lần lượt vượt qua các vòng thi trả lời câu hỏi ngẫu nhiên, xử lý tình huống do Ban Tổ chức chuẩn bị. Nội dung câu hỏi và tình huống liên quan đến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân số và phát triển; tìm hiểu các kiến thức cơ bản về DS-KHHGĐ; bình đẳng giới, mức sinh thay thế, kiểm soát mất cân bằng giới tính; phòng, chống bạo lực gia đình; các kỹ năng ứng xử về giới; sức khỏe tiền hôn nhân; tác hại của nạo phá thai tuổi vị thành niên; cách phòng ngừa mang thai ngoài ý muốn, sinh con sớm và các bệnh lây truyền qua đường tình dục,...

Ban tổ chức trao giấy khen cho các đội tại Hội thi

Hội thi không những mang lại những giây phút vui tươi mà còn là dịp để các em học sinh có cái nhìn tổng thể về các vấn đề liên quan đến dân số và phát triển. Bên cạnh đó, các em có thể mạnh dạn bày tỏ được quan điểm, suy nghĩ cũng như những thắc mắc về sức khỏe sinh sản, giới tính, tình bạn, tình yêu, tình dục an toàn, các bệnh lây truyền qua đường tình dục… đặc biệt phòng tránh quan hệ tình dục sớm, không an toàn dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như HIV/AIDS, phá thai … riêng về các em học sinh nữ sẽ tự tin hơn trong việc ứng xử trước sự thay đổi tâm sinh lý, cách để tránh bị lạm dụng tình dục, phòng tránh việc mang thai ngoài ý muốn gây nhiều hệ lụy về sau.

Vị thành niên còn được gọi là lứa tuổi “vừa trẻ con, vừa người lớn”. Trong giai đoạn này, các em rất thích thử nghiệm và khám phá những điều mới mẻ của bản thân, mở rộng thêm nhiều mối quan hệ mới. Nếu không được quan tâm đúng cách sẽ dẫn đến sự lệch lạc về nhận thức, lối sống, khả năng phát triển trong tương lai.

Từ lâu tôi có nghe về chính sách kế hoạch hóa gia đình, nhà nước khuyến khích thực hiện như thế nhằm hạn chế sự gia tăng dân số. Theo đó thì pháp luật định nghĩa như thế nào về kế hoạch hoá gia đình? Ban biên tập hỗ trợ giúp.

[********@gmail.com]

Tại Khoản 9 Điều 3 Pháp lệnh dân số năm 2003 có quy định:

- Kế hoạch hoá gia đình là nỗ lực của Nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình.

- Ngoài ra Ban biên tập hỗ trợ đến bạn một số thuật ngữ sau:

+ Công tác dân số là việc quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động tác động đến quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư và nâng cao chất lượng dân số.

+ Chỉ số phát triển con người [HDI] là số liệu tổng hợp để đánh giá mức độ phát triển con người, được xác định qua tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người.

Trong trường hợp viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập sinh con thứ 3 [không thuộc diện ưu tiên của chính sách KHHGĐ] thì Công đoàn cơ sở nên tham gia giải quyết như thế nào?

Trả lời:

Căn cứ theo Pháp Lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/01/2003 về dân số đã qui định tại Điều 38.Xử lý vi phạm:

“1. Người nào có hành vi vi phạm các quy định của Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến công tác dân số thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”

Đồng thời theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số và Điều 1 Nghị định số 18/2011/NĐ-CP ngày 17/3/2011 sửa đổi khoản 6 Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP, thì những trường hợp sau đây không vi phạm quy định chỉ được sinh một hoặc hai con theo Pháp lệnh dân số:

1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân [tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết] theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.

3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.

4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.

5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.

6. Cặp vợ chồng đã có con riêng [con đẻ]:

  1. Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng [con đẻ];
  1. Sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng [con đẻ]. Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có hai con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.

7. Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.

Như vậy, nếu cán bộ, công chức, viên chức sinh con thứ 3 nằm ngoài những trường hợp đặc biệt được sinh con thứ 3 theo qui định trên được xét là đã vi phạm chính sách Dân số.

Hiện nay, có một số Bộ, Ngành ban hành thông tư, Hội đồng nhân dân ở một số tỉnh đã cụ thể hóa chính sách Dân số theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đã ban hành Nghị quyết về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, trong đó có hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức vi phạm sinh con thứ ba trở lên. Theo đó, hình thức xử lý cụ thể đối với cán bộ, công chức vi phạm được thực hiện theo Thông tư của Bộ, Ngành hoặc Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Quyết định của UBND tỉnh nơi cán bộ, công chức đó công tác.

Vậy nên, nếu viên chức của đơn vị bạn sinh con thứ 3, là cán bộ công đoàn, bạn cần phải biết rõ hiện nay Bộ, ngành, địa phương nơi bạn công tác hoặc cơ quan, đơn vị của bạn đã có quy định gì về các hình thức xử phạt với những cá nhân có hành vi vi phạm chính sách dân số hay không? để tham mưu với lãnh đạo, cơ quan đơn vị, người có thẩm quyền trong việc xử lý vi phạm tại cơ quan, đơn vị bạn.

Ngoài ra, nếu viên chức tại đơn vị, cơ quan bạn người vi phạm là đảng viên, thì còn phải thực hiện các hình thức xử phạt theo qui định của đảng cụ thể là Quyết định số 09-QĐ/TW ngày 24/3/2011 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật Đảng viên vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. Theo quyết định này đảng viên vi phạm trong trường hợp sinh con thứ 3 [trừ trường hợp pháp luật có quy định khác] thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách; sinh con thứ 4 thì kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo hoặc cách chức [nếu có chức vụ]; sinh con thứ 5 trở lên thì kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi tổ chức Đảng.

Chủ Đề