Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi kế toán trưởng năm 2024

Công ty CP nguồn nhân lực Sàn kế toán

Địa chỉ: Số nhà C2 - Ngõ 206 Đường Thanh Bình, Quận Hà Đông, TP Hà Nội

Hotline: 0912476286

Giấy phép kinh doanh số: 0109715990

Theo dõi với chúng tôi

Tìm việc - Nghe Podcast - Trắc nghiệm

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1. Kế toán quản trị cung cấp thông tin chủ yếu cho nhà quản trị

trong việc:

  1. Lập kế hoạch
  1. Tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá.
  1. Ra quyết định.

*d. Tất cả các câu trên đều đúng.

2. Kế toán quản trị áp dụng chủ yếu ở các tổ chức nào dưới đây

*a. Tổ chức với mục tiêu lợi nhuận.

  1. Các cơ quan quản lý chức năng.
  1. Các tổ chức nhân đạo.
  1. Tất cả các tổ chức trên.

3. Nội dung báo cáo kế toán quản trị do:

  1. Bộ tài chính quy định.
  1. Chủ tịch HĐQT quy định.

*c. Nhà quản trị DN quy định.

  1. Nhân viên kế toán quản trị tự thiết kế.

4. Phát biểu nào dưới đây là đúng:

  1. Thông tin do kế toán quản trị cung cấp không bao gồm các

khoản chi phí phát sinh ở bộ phận điều

hành.

  1. Kỳ báo cáo của kế toán quản trị thường là một năm.

*c. Các DN có thể tự thiết kế hệ thống thông tin KTQT phù hợp

với đặc điểm của đơn vị mình.

  1. Kế toán quản trị có chức năng chủ yếu là kiểm soát điều

hành, tính giá thành sản phẩm, kiểm soát

quản lý và báo cáo cho bên ngoài.

5. Đối tượng sử dụng thông tin của KTQT chủ yếu là:

*a. Nhà quản trị các cấp của DN.

  1. Các cơ quan quản lý nhà nước.
  1. Cơ quan thuế.
  1. Tất cả các tổ chức trên.

6. Thông tin kế toán quản trị phải:

  1. Tuân thủ quy định của các CMKT.
  1. Phù hợp với các nguyên tắc kế toán chung.
  1. Phù hợp với chế độ chính sách kế toán chung.

*d. Linh hoạt, kịp thời và hữu ích.

7. Tính linh hoạt của thông tin do KTQTcung cấp thể hiện ở:

  1. Đặc điểm thông tin.
  1. Phạm vi báo cáo.
  1. Mẫu báo cáo.

18. Thông tư số 23/2023/TT-BTC ngày 25/4/2023 của Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Câu 1: Theo Luật kế toán số 88/2015/QH13 người làm kế toán có tiêu chuẩn, quyền và nhiệm vụ gì? Những người nào không được phép làm kế toán?

Câu 2: Tại đơn vị hành chính sự nghiệp C tự đảm bảo một phần chi thường xuyên năm N có tài liệu kế toán sau: [Đơn vị tính: 1.000 đồng]

1. Nhận quyết định giao dự toán chi hoạt động thường xuyên năm N 1.000.000. 2. Tiền lương phải trả cho người lao động trong năm: 300.000. 3. Trích các khoản phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành. 4. Các nghiệp vụ liên quan đến rút dự toán chi hoạt động năm N: 4.1. Rút dự toán NSNN trả lương cho người lao động qua thẻ ATM. 4.2. Rút dự toán NSNN nộp các khoản phải nộp theo lương. 4.3. Rút dự toán NSNN thanh toán dịch vụ công cộng trong năm: 100.000. 4.4. Rút dự toán NSNN mua vật tư, văn phòng phẩm về sử dụng ngay: 150.000. 4.5. Rút dự toán NSNN mua thiết bị văn phòng, giá thanh toán: 200.000. 4.6. Rút dự toán NSNN mua vật tư về nhập kho: 50.000. 4.7. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt [tạm ứng]: 50.000. 5. Xuất vật tư ra sử dụng cho hoạt động của đơn vị: 50.000. 6. Xuất quỹ tiền mặt chi hoạt động đơn vị: 50.000. Sau đó đơn vị làm thủ tục thanh toán tạm ứng với cơ quan kho bạc. 7. Cuối năm, kết chuyển số vật tư đã xuất dùng trong năm, phản ánh số hao mòn TSCĐ trong năm: 20.000. 8. Cuối năm, đơn vị xác định kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên: 79.500 để trích lập quỹ. 9. Cuối kỳ kế toán năm, chi hoạt động chưa được duyệt quyết toán, kết chuyển từ TK 008 năm nay sang TK 008 năm trước chờ quyết toán được phê duyệt. 10. Cuối năm, xác định kết quả hoạt động HCSN của đơn vị năm N. 11. Đơn vị phân phối kết quả hoạt động năm N: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: 20%, quỹ bổ sung thu nhập 60%, quỹ khen thưởng: 20%. 12. Sang năm N+1, chi hoạt động năm trước được duyệt quyết toán 1.000.000.

Yêu cầu:

  1. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
  2. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.

BÀI KIỂM TRA KẾ TOÁN TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC PHẦN THI KIẾN THỨC CHUNG [thời gian làm bài 180’]

Câu 1: Anh chị hãy trình bày nội dung tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán trong đơn vị kế toán nhà nước? Liên hệ thực tế tại đơn vị anh/chị công tác?

Câu 2: Tài liệu giả định về các thông tin liên quan đến chi quản lý hành chính tại cơ quan A như sau: 1. Biên chế được duyệt của cơ quan là 30 người, biên chế thực có mặt năm N là 30 người. Tổng hệ số lương của số biên chế thực có mặt năm N là 120. 2. Mức lương cơ sở năm N là 1.300.000 đồng/người/tháng. 3. Quỹ tiền lương của số biên chế được duyệt thực có mặt, tính đến thời điểm lập kế hoạch, được xác định trên cơ sở mức lương thực tế theo ngạch, bậc, chức vụ, phụ cấp và các khoản đóng góp theo quy định. 4. Tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm theo lương năm N là 23,5%. 5. Phụ cấp công vụ năm N là 25%. 6. Chi khác ngoài lương của cơ quan A là 520 triệu đồng. 6. Dự kiến năm N+1, cơ quan A có 02 cán bộ nghỉ hưu từ ngày 01/01/N+1. Tổng hệ số lương của 02 cán bộ này là 8,0. 7. Dự kiến năm N+1, tổng hệ số lương của cơ quan tăng bình quân 5%/năm do nâng lương ngạch, bậc thường xuyên theo niên hạn.

Yêu cầu: Xác định chi tiết nhu cầu chi quản lý hành chính của cơ quan A năm N+1 theo biểu mẫu sau:

CHI TIẾT NHU CẦU CHI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NĂM N+1

Đơn vị: Triệu đồng

TT LĨNH VỰC/NỘI DUNG CHI THỰC HIỆN NĂM N NHU CẦU NĂM DỰ TOÁN N+1 1 Chi quản lý hành chính a Chi thường xuyên cơ sở [1] Dự toán/dự kiến bố trí 1.1 Chi lương biên chế thực có mặt 1.2 Chi khác ngoài lương [2] Các điều chỉnh chi tiêu cơ sở 2.1 Thay đổi kỹ thuật [chi tiết theo từng đề xuất cụ thể Tăng chi tiêu cơ sở

  • Tăng quỹ lương biên chế có mặt do nâng lương ngạch, bậc thường niên Giảm chi tiêu cơ sở [Nếu có]
  • Giảm lương do cán bộ nghỉ hưu 2.2 Thực hiện cắt giảm dự toán để đảm bảo mục tiêu cân đối NSNN theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền

Chủ Đề