Những điều không nên tìm kiếm trên Google

Google được coi là một trong những công cụ tìm kiếm thông tin hữu ích được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới. Tuy nhiên, không phải tất cả những thông tin trên Google đều bổ ích như chúng ta tưởng tượng.

==>> Những từ không nên tìm kiếm trên Google

Trong bài viết hôm nay, Mobitool xin chia sẻ đến bạn những từ khóa không nên tìm kiếm trên Google nếu bạn không muốn bị ám ảnh!

Những điều không nên tìm kiếm trên Google

“Tub girl” được xem là một trong những hình ảnh kinh tởm và gây ám ảnh nhất trên Internet. Tub girl là hình ảnh của một phụ nữ béo phì người Nhật đang đeo mặt nạ, nghe thì có vẻ rất bình thường phải không nào? Nhưng điều kinh tởm ở đây là cô gái ấy bị tiêu chảy rất nặng và đang bắn “cái thứ đó” lên không trung. Theo định luận vạn vật hấp dẫn của Newton thì những thứ bay lên sẽ đáp xuống và trong trường hợp này, “cái thứ đó” rơi xuống khắp người của cô gái tội nghiệp kể trên. Nếu bạn vẫn đủ dũng khí để tìm hiểu thì có vẻ bạn là một những người đã đạt đến “trình độ thượng thừa” trên Internet rồi đó. Chúc bạn may mắn nhé!

Những điều không nên tìm kiếm trên Google

Đây không phải là một bộ phim kinh dị nửa người nửa lươn (eel là tên tiếng Anh của con lươn) của Hollywood nhưng nó cũng không kém phần kinh dị đâu nhé. Eel girls là tên của một đoạn video ngắn, trong video có hai nữ diễn viên dễ thương người Nhật cùng với rất nhiều con lươn. Điều kinh dị ở đây là nội dung của đoạn video này. Trong video, một cô gái dùng phễu để nhét những con lươn vào hậu môn của cô gái còn lại, sau đó, khi chúng thoát ra ngoài, các cô gái sẽ ăn những con lươn sống đó. Thật khó để không nôn mửa khi xem video này!

Tuy nhiên, vào năm 2008, nhà làm phim người Anh Paul Campion đã làm một bộ phim kinh dị ngắn với tên gọi là “Eel Girl”. Nội dung kể về một nhà khoa học “điên” thích nghiên cứu về sinh vật nửa người nửa lươn. Bộ phim này đã khiến kết quả tìm kiếm hình ảnh của “eel girls” ít xuất hiện hơn trên Google.

Mr. Hands là nickname (biệt danh) của ông Kenneth Pinyan, một cựu kỹ sư của hãng máy bay Boeing. Ông Kenneth Pinyan mất vào năm 2005 sau khi bị “chịch” bởi một con ngựa. Nghe có vẻ khó tin nhưng đây là sự kiện có thật. Thực tế, bạn sẽ không tìm được những bức ảnh về tại nạn hy hữu của ông Pinyan trên mạng, nhưng bạn vẫn có thể tìm thấy đoạn video về tai nạn của ông với tiêu đề “Mr. Hands” và video này không dành cho những người yếu tim đâu nhé. Đoạn video này được quay bởi chính bạn bè của ông Pinyan. Mặc dù những hành động trong đoạn phim này đã được chuẩn bị sẵn từ trước, nhưng sự việc đó vẫn khiến cho ông Pinyan bị thủng lồng ruột kết và ông đã không qua khỏi sau đó.

2 kids 1 sandbox (2 kids in a sandbox, kids in a sandbox), nếu mới nghe thì bạn sẽ cảm thấy nó vô cùng bình thường, nhưng thực tế thì video “2 kids in a sandbox” lại chứa nội dung về tình dục cực sốc. Trong video, một người phụ nữ đang giải quyết “chuyện ấy” bằng tay (handjob) cho một người đàn ông, nhưng sau đó người phụ nữ này lấy ra một món đồ chơi tình dục (sextoy) “siêu to siêu khổng lồ” và dùng sức để nhét nó vào “cậu nhỏ” của người đàn ông. Nghe đến đây các cách mày râu có cảm thấy “thốn” không nào?

“2 girls 1 cup” là trailer của bộ phim khiêu dâm của Brazil mang tên “Hungry B*tches”. Trong clip trailer ngắn này, bạn sẽ thấy hai cô gái đang “giải quyết chuyện đại sự” (đi vệ sinh nặng) vào một cái ly và sau đó, họ ăn chúng. Đoạn video này được lan truyền mạnh mẽ trên Internet và năm 2007, sau đó, rất nhiều người dùng mạng đã thi nhau quay lại những cảm xúc kinh tởm của mình khi xem nó. Có thể nói đoạn video này đã làm dấy lên phong trào quay các video reaction (sự phản ứng) trên YouTube lúc bấy giờ.

Những điều không nên tìm kiếm trên Google

Nếu bạn tìm kiếm cụm từ “blue waffle” khi đang bật tính năng Google Safe Search (tìm kiếm an toàn với Google) thì kết quả sẽ cho ra những hình ảnh của chiếc bánh quế (waffle) màu xanh việt quất. Trên thực tế, blue waffle là những hình ảnh được photoshop dựa trên một chứng bệnh viêm âm đạo lây qua đường tình dục. Nhưng nếu bạn tắt tính năng Google Safe Search thì bạn sẽ được “chiêm ngưỡng” những hình ảnh kinh khủng của blue waffle. Nếu bạn đã chuẩn bị sẵn sàng cả về thể chất và tinh thần thì có thể tìm kiếm thử cụm từ này nhé!

>> Xem thêm: Blue waffle là gì? Những bệnh tương tự blue waffle thường gặp

Goatse là một hình ảnh được nhiều dùng mạng xem là “định nghĩa của sự điên loạn”. Bức hình này được một người dùng trên trang Goatse tải lên, do vậy người ta sử dụng luôn tên của website này để đặt tên cho bức hình. Trong bức hình là hình ảnh của một người đàn ông đang dùng 2 tay kéo rộng hậu môn của mình ra, đến mức mà bạn có thể thấy được phần trực tràng bên trong. Cho đến bay giờ, người ta vẫn không thể hiểu được lý do vì sao người đàn ông này lại làm ra hành động như vậy.

Harlequin ichthyosis là tên của một căn bệnh di truyền nguy hiểm và rất hiếm gặp trên thế giới. Căn bệnh này sẽ khiến da của những đứa trẻ sơ sinh bị bao bọc bởi những mảng da dày màu trắng và những mảnh da này được ngăn cách bởi những vết nứt sâu. Nghe thôi đã cảm thấy rất đau phải không nào?

Trong Pháp cổ đại, từ “fournier” là tên của một loại bệnh hoại tử ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục và những hình ảnh của loại bệnh này rất là kinh khủng. Nếu bạn muốn “ăn ngon ngủ yên” thì không nên tìm kiếm từ khóa này nhé!

Những điều không nên tìm kiếm trên Google

Trypophobia là tên gọi trong tiếng Anh của hội chứng sợ lỗ. Những người mắc hội chứng trypophobia khi nhìn thấy những hình ảnh với những cái lỗ chi chít như đài hòa sen, tổ ong… thì sẽ cảm thấy khó chịu, bứt rứt, rùng mình và nổi da gà. Thậm chí, một số người khi xem những hình ảnh liên quan đến “trypophobia” có thể khiến họ cảm thấy buồn nôn hoặc bị nôn luôn. Nếu bạn là người có hội chứng trypophobia thì không nên tìm kiếm những hình ảnh liên quan đến lỗ trên Google để tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe nhé!

Ngoài những từ khóa kể trên thì các từ khóa liên quan đến các hình thức phạm tội, các loại ký sinh trùng, động vật nguy hiểm, ung thư, sinh đẻ… cũng khá kinh dị và ám ảnh, chúng có thể gây ảnh hưởng đến tâm lý và tinh thần của bạn. Do vậy, bạn nên cẩn trọng khi sử dụng và tìm kiếm thông tin trên Google nhé!

Trên đây là những từ khóa không nên tìm kiếm trên Google nếu bạn không muốn bị ám ảnh mà Mobitool vừa chia sẻ đến bạn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết! Mobitool chúc bạn một ngày vui vẻ!

>> Xem thêm:

  • Google Doodle là gì? Những điều thú vị về Google Doodle
  • Hướng dẫn cách đổi quốc gia trên CH Play (Google Play)
  • Hướng dẫn cách tải và cài đặt CH Play (Google Play) trên máy tính
  • Google Dịch hình ảnh trên điện thoại kiểm tra thông tin sản phẩm siêu tiện lợi
  • Hướng dẫn chặn quảng cáo Google Chrome trên Android và máy tính

Nếu có nhu cầu mua các sản phẩm thiết bị số – phụ kiện như tai nghe nhạc, bàn phím, thiết bị phát wifi… thì bạn hãy truy cập website Mobitool để đặt hàng online, hoặc bạn có thể liên hệ đặt mua trực tiếp các sản phẩm này tại:

Những điều không nên tìm kiếm trên Google

Tại Hà Nội:

56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy

Điện thoại: 024.3568.6969

Tại TP. HCM:

716-718 Điện Biên Phủ, Phường 10, Quận 10

Điện thoại: 028.3833.6666

303 Hùng Vương, Phường 9, Quận 5

Điện thoại: 028.3833.6666

Từ khóa tìm kiếm : 2 kids 1 sandbox, harlequin ichthyosis goatse fournier jav, eel girls, 2kids 1sandbox, cam cam harlequin, eelgirls, 2 kids in 1 sandbox, sextoy nữ, kenneth pinyan video, eel girl, 2kids1sandbox video, 2 kids 1 sanbox, 2kid one sandbox, video 2 kids 1 sandbox, phim khiêu dâm, trypophobia youtube, 2kids1sandbox, chiếu ngựa giá rẻ,

Trong hầu hết các trường hợp, Google là một trợ giúp đắc lực trong việc tìm kiếm tất cả những thứ chúng ta cần. Tuy nhiên, đôi khi công cụ hữu ích này có thể không hữu ích như chúng ta tưởng.

Chúng tôi đã tổng hợp và đưa ra danh sách những điều bạn nên hạn chế tìm kiếm trên Google.

1. Các triệu chứng sức khỏe

Trước hết, hãy nói về vấn đề sức khỏe vì đây là một trong những điều chúng ta quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều trang web chuyên về nội dung như vậy, và hầu hết chúng không được quản lý bởi các chuyên gia y tế. Tra cứu ý nghĩa của các triệu chứng của bạn trên internet không thể giúp bạn tìm ra nguyên nhân chính xác và khỏi bệnh.

Ngược lại - nó sẽ khiến bạn cảm thấy tồi tệ và hoảng sợ hơn. Nếu bạn có bất kỳ loại vấn đề sức khỏe nào, đừng hỏi "Bác sĩ Google", thay vào đó, hãy lên lịch khám sức khỏe để được nghe bác sĩ kết luận và chữa trị.

2. Các hình thức phạm tội

Đây là một vấn đề cực kỳ nghiêm túc. Nhiều người có thể vì tò mò mà tìm kiếm những thứ như "cách chế tạo bom" hoặc "cách chế tạo amphetamine" mà không hay biết rằng bản thân có thể được cho vào "tầm ngắm".

Thực tế là các cơ quan kiểm soát ma túy và an ninh luôn theo dõi các loại tìm kiếm này và địa chỉ IP của bạn có thể xuất hiện trong cơ sở dữ liệu như vậy. Bạn không muốn gặp rắc rối vì tính tò mò của mình, phải không?

3. Ung thư

Những điều không nên tìm kiếm trên Google

Đây là trường hợp mà bạn càng biết ít, bạn càng ngủ ngon. Ung thư có rất nhiều dạng khác nhau, và hầu hết chúng xảy ra với các triệu chứng phổ biến có thể bị nhầm lẫn đối với nhiều tình trạng vô hại khác. Hầu hết mọi người đều trải qua những hiện tượng như chóng mặt, suy nhược, buồn nôn..., vì vậy có thể bạn sẽ nhầm tưởng rằng bản thân mắc bệnh ung thư và bắt đầu hoảng sợ.

4. Tên và địa chỉ email của bạn

Không phải là điều quá bất ngờ khi mà trong thời đại của internet, quyền riêng tư của chúng ta bị đe dọa rất nhiều. Nếu bạn cố gắng "google" tên của mình, rất có thể bạn sẽ tìm thấy một số kết quả khó chịu chẳng hạn như: những bức ảnh xấu về bạn, thông tin sai sự thật, nội dung không liên quan - và thường thì chúng ta sẽ rất quan tâm những điều đó. Tuy nhiên, việc quản lý những thông tin được đăng tải trên Google không phải là điều đơn giản để thực hiện.

Việc tìm kiếm email cũng mang lại những rủi ro nhất định về bảo mật thông tin cá nhân. Người dùng Reddit đã báo cáo rằng các tài khoản đã bán, spam, rò rỉ mật khẩu, xuất hiện rất nhiều trên các diễn đàn. Vì vậy, bạn nên giữ các thông tin bảo mật, tránh đưa ra những môi trường công cộng mà không được đảm bảo.

5. Harlequin ichthyosis

Đó là một căn bệnh di truyền nguy hiểm hiếm gặp, khi mới sinh, da của một đứa trẻ được bao bọc bởi những mảng da dày màu trắng, ngăn cách bởi những vết nứt sâu.

Căn bệnh có nhiều biến chứng - vì có các vết nứt trên da, trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm trùng và cần được chăm sóc liên tục để bảo vệ và giữ ẩm cho da.

Căn bệnh này từng được cho là có thể gây tử vong, nhưng vào năm 2011, Cơ quan Da liễu đã kết luận: Harlequin ichthyosis chỉ là một bệnh mãn tính nặng không phải lúc nào cũng gây tử vong. Với việc chăm sóc trẻ sơ sinh được cải thiện và có thể là sự ra đời sớm của retinoids đường uống, số lượng trẻ sống sót ngày càng tăng.

6. Món ăn yêu thích của bạn

Những điều không nên tìm kiếm trên Google

Đúng vậy, đặc biệt là vào ban đêm hoặc trong thời kỳ bạn cần giảm cân. Việc tìm kiếm ở trên Google không giúp bạn thỏa mãn cơn thèm thậm chí có thể khiến bạn ân hận vài ngày sau khi đứng trước gương.

7. Fournier

Biệt danh của cầu thủ bóng rổ của Orlando Magic, Evan Fournier còn có cái tên là "Không bao giờ là Google" và cái tên này có lý do của nó.

Họ của anh là một từ tiếng Pháp cổ "Boulanger" (hay "Thợ làm bánh mì"), nhưng đồng thời nó cũng là tên của một loại hoại tử ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục.

8. Sinh đẻ

Tất cả chúng ta đều đã xem những cảnh vượt cạn trong phim ảnh. Vốn dĩ việc sinh nở đã là một việc đau đớn và nguy hiểm. Tuy nhiên, quá trình sinh nở thực sự còn đáng lo ngại hơn gấp trăm lần ở ngoài đời thực. Một khi đã tìm hiểu, nhiều cô gái thậm chí còn sợ hãi và không muốn có con. Vì vậy, đừng bao giờ cố gắng tìm kiếm điều này.

9. Google

Có thể bạn chưa nghe những điều đó có thật 100%, hiện tượng này được gọi là vòng lặp vô hạn.

Ngoài ra, việc tìm kiếm này sẽ chẳng mang lại cho bạn bất cứ lợi ích gì, vì vậy hãy tiết kiệm thời gian và tìm kiếm những gì bạn thực sự cần.

Nguồn: Internet

Những điều không nên tìm kiếm trên Google