Hướng dẫn bài thực hành7 toán lớp 6 hình học năm 2024

Quan sát hình bình hành bên và cho biết: - Góc đỉnh M của hình bình hành MNPQ bằng góc nào? - OM, ON lần lượt bằng những đoạn thẳng nào?

Đề bài

Quan sát hình bình hành bên và cho biết:

- Góc đỉnh M của hình bình hành MNPQ bằng góc nào? - OM, ON lần lượt bằng những đoạn thẳng nào?

Hướng dẫn bài thực hành7 toán lớp 6 hình học năm 2024

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính chất hình bình hành

Lời giải chi tiết

Hình bình hành MNPQ có:

- Các góc đối bằng nhau nên góc đỉnh M của hình bình hành MNPQ bằng góc đỉnh P

- Điểm O là trung điểm của MP nên OM=OP (tính chất hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

Điểm O là trung điểm của NQ nên ON=OQ (tính chất hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

  • Trả lời Vận dụng 4 trang 83 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Bác Lê muốn ghép 3 tấm ván như hình vẽ bên thành một mặt bàn hình bình hành. Em hãy giúp bác Lê thực hiện việc này nhé!
  • Trả lời Thực hành 6 trang 83 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Vẽ hình bình hành Vẽ hình bình hành ABCD khi biết AB = 3cm, BC = 5 cm và đường chéo AC = 7 cm theo hướng dẫn sau: - Vẽ đoạn thẳng AB= 3 cm. - Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C. nối B với C. - Từ A kẻ đường thẳng song song với BC; từ C kẻ đường thẳng song song với AB; hai đường thẳng này cắt nhau tại D. ABCD là hình bình hành cần vẽ. - Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối
  • Trả lời Vận dụng 5 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Vẽ hình bình hành ABCD khi biết hai đường chéo AC=5cm, BD=7 cm. Em hãy thảo luận với bạn về các hình vừa vẽ. Trả lời Hoạt động 4 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo

Cho hình thang ABCD như Hình 9. a) Hãy đo rồi so sánh hai cạnh bên BC và AD. b) Hãy kiểm tra xem AB có song song với CD hay không? c) AC và BD được gọi là hai đường chéo. Hãy đo rồi so sánh AC và BD.

Toán lớp 6 Thực hành 7 trang 85 là lời giải bài Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình bình hành - Hình thang cân SGK Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán lớp 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Thực hành 7 Toán 6 SGK trang 85

Thực hành 7 (SGK trang 85): Cho hình thang cân như hình bên.

Hướng dẫn bài thực hành7 toán lớp 6 hình học năm 2024

Hãy cho biết:

- Góc ở đỉnh H của hình thang cân EFGH là bằng góc nào?

- EG, EH lần lượt bằng các đoạn thẳng nào?

Lời giải chi tiết

- Tiến hành đo góc, ta nhận thấy góc H bằng góc G.

- Tiến hành đo các cạnh, ta có kết quả các cạnh bằng nhau như sau:

EG = FH, EH = FG.

----> Bài tiếp theo: Bài 1 trang 85 Toán 6 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Thực hành 7 Toán lớp 6 trang 85 Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình bình hành - Hình thang cân cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3: Các hình phẳng trong thực tế. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6. Ngoài ra mời thầy cô và bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Giải Toán 6 sách Kết nối tri thức, Giải Toán 6 sách Cánh diều, Luyện tập Toán 6, ...