Những điểm đặc biết của Trường học thời Hậu Lê

Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập ở nhà Hậu Lê:

- GV tổ chức cho HS đọc thầm SGK từ đoạn “Cứ ba năm .Người có tài” và thảo luận nhóm đôi để hoàn thành câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

- Gọi 1 HS đọc câu hỏi

- Gọi đại diện 1 nhóm trả lời câu hỏi .

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét và cho hs xem hình các lễ:

+Tổ chức “Lễ xướng danh” [lễ đọc tên người đỗ ].

+Tổ chức “Lễ vinh quy” [lễ đón rước người đỗ cao về làng].

 + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao [tiến sĩ] vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.

- Giới thiệu ảnh Lễ xướng danh, Lễ Vinh quy cho HS

- Cho HS quan sát ảnh chụp Bia tiến sĩ

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Lịch sử - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

a TỔ 5 – GDTHK42 b GIÁO ÁN Môn: LỊCH SỬ Bài 18: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: +Biết được sự phát triển về giáo dục thời Hậu Lê +Chính sách khuyến khích học tập của thời Hậu Lê *Kĩ năng: Quan sát, mô tả, phân tích, nhận xét tranh: bia Tiến sĩ *Thái độ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình minh họa trong SGK: bia Tiến sĩ, nhà Thái học - Hình ảnh minh họa khác: Lễ xướng danh, Lễ vinh quy, Khắc tên người đỗ cao vào bia đá, Quốc Tử giám ngày trước và ngày nay, hình Khổng Tử, hình tổ chức lớp học thời Hậu Lê. - Phiếu thảo luận nhóm cho HS. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 4 phút 30’gồm 1p 14p 15p 6p gồm 5p 1p *Khởi động: Hát 1. Kiểm tra bài cũ: 1.Thời Hậu Lê, ai là người có quyền hạn tối cao ? - Yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét: Vua 2. Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức? - Yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét: bảo vệ quyền lợi quốc gia, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. - GV cho HS quan sát ảnh Quốc Tử Giám: ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ? - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước ta được xây dựng bắt đầu từ thời nhà Lý. 2.Bài mới: Giới thiệu: GV giới thiệu: Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích tiêu biểu của lịch sử giáo dục nước ta. Nó làm minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước nhà, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay “BÀI 18: Trường học thời Hậu Lê”. Gọi HS nhắc lại tên bài học Ghi bảng: BÀI 18: Trường học thời Hậu Lê 2.1 Hoạt động 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập gồm 2 câu hỏi: Câu hỏi Trả lời 1. Nhà Hậu Lê đã tô chức trường học như thế nào? Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám? 2. Nội dung học tập để thi cử là gì? - Gọi 1 HS đọc to câu hỏi thảo luận trong phiếu học tập. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. - Cho nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét. Câu hỏi Trả lời 1. Nhà Hậu Lê đã tô chức trường học như thế nào? Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám? Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công - Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học. 2. Nội dung học tập để thi cử là gì? Nho giáo - Cho HS nhắc lại nội dung - Cho HS xem hình nhà Thái học, hình Quốc Tử giám ngày trước và ngày nay => Nhà Thái học và Quốc Tử giám là các di tích lịch sử vẫn còn tồn tại cho đến bây giờ. Điều đó nói lên truyền thống hiếu học của dân tộc ta cho đến. - Cho HS xem hình Khổng Tử và giới thiệu: Đây là Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. - GV giới thiệu: Như các em đã biết, thời Hậu Lê nội dung học tập chủ yếu là Nho giáo. HS phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy. - Cho HS xem ảnh tổ chức lớp học thời Hậu Lê, gồm hai lớp: một lớp cho con em thường dân, một lớp cho con cháu vua quan. - Dựa vào SGK, cho biết tổ chức thi cử thời Hậu Lê được quy định như thế nào? - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét : +Cứ 3 năm có một kì thi Hương, thi Hội, thi Đình để chọn tiến sĩ. + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.và cho - Cho HS xem hình ảnh kì thi Hương và trường thi ở thời Hậu Lê - Ghi bảng: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. 2.2 Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập ở nhà Hậu Lê: - GV tổ chức cho HS đọc thầm SGK từ đoạn “Cứ ba năm.Người có tài” và thảo luận nhóm đôi để hoàn thành câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi - Gọi đại diện 1 nhóm trả lời câu hỏi . - Yêu cầu đại diện 1 nhóm khác nhận xét - GV nhận xét và cho hs xem hình các lễ: +Tổ chức “Lễ xướng danh” [lễ đọc tên người đỗ ]. +Tổ chức “Lễ vinh quy” [lễ đón rước người đỗ cao về làng]. + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao [tiến sĩ] vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. - Giới thiệu ảnh Lễ xướng danh, Lễ Vinh quy cho HS - Cho HS quan sát ảnh chụp Bia tiến sĩ - Hỏi: 1.Em hãy miêu tả hình ảnh Bia Tiến sĩ? - Yêu cầu HS mô tả - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét: Bia tiến sĩ bằng đá và được đặt trên lưng rùa. Trên mỗi tấm bia Tiến sĩ đều có khắc các bài văn bia [bài ký] bằng chữ Hán chứa đựng rất nhiều thông tin lịch sử. Một bài văn bia thường gồm: Dòng tiêu đề của khoa thi, năm tổ chức khoa thi, ca ngợi triều vua đang trị vì, tên các vị quan tham gia tổ chức khoa thi, cách thức tổ chức thi; họ tên và quê quán của những người thi đỗ; tên nhóm người tham gia dựng bia. 2.Em có nhận xét gì về việc dựng bia tiến sĩ? - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét: Qua việc tìm hiểu bia tiến sĩ, ta thấy nhà Hậu Lê đã làm tốt việc khuyến khích học tập. Việc khắc tên người đỗ đạt lên bia Tiến sĩ đặt trên lưng rùa [một con vật có tuổi thọ cao] thể hiện sự tôn vinh người tài: họ sẽ trường tồn mãi trong lịch sử dân tộc. Đây chính là động lực thôi thúc các học trò nỗ lực học tập để được khắc tên trên bia Tiến sỹ. - GV đặt câu hỏi: Em sẽ làm gì để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dân tộc? - GV chốt: + Noi gương các vị Tiến sỹ, chăm chỉ học tập, siêng năng. - GV liên hệ thực tế: Các biện pháp khuyến khích học tập của nhà nước ta hiện nay: + Hỗ trợ học phí cho HS. + Trao phần thưởng, học bổng cho những HS có thành tích trong học tập, các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao. - GV kết luận [ghi bảng]: +Tổ chức Lễ xướng danh +Tổ chức Lễ vinh quy + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao vào bia đá -> Nhằm khuyến khích học tập - Yêu cầu HS nhắc lại - Cho HS nêu nội dung ghi nhớ 3.Củng cố - dặn dò: 3.1:Củng cố: - Tổ chức chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội A, B. Hình thức: Trả lời câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm, đội nào chọn câu hỏi và trả lời đúng được 1 đểm cộng, trả lời sai hoặc không đúng điểm cộng sẽ thuộc về đội kia. 1.Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào? a. Chưa quy củ b. Có nhiều học sinh c. Đã có nền nếp và quy củ 2.Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong Quốc Tử Giám? a. Con cháu vua quan và con thường dân nếu học giỏi b. Tất cả mọi người có tiền c. Chỉ có con cháu vua quan mới được học 3.Có mấy kì thi lớn được tổ chức để chọn nhân tài? a. 5 kì thi b. 4 kì thi c. 3 kì thi 4.Nhà Hậu Lê đã cho tổ chức các lễ nào để khuyến khích học tập? a. Lễ báo danh, lễ tạ lễ b. Lễ báo danh, lễ vinh quy bái tổ, lễ khắc tên vào bia đá c. Lễ khắc tên vào bia đá - GV nhận xét. 3.2 Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài tiếp theo, bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê. - HS trả lời HS trả lời - Quan sát và trả lời -3 Học sinh nhắc lại tên bài học -Cả lớp ghi tên bài vào vở. - HS chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm gồm 2 bàn, cùng đọc SGK và thảo luận. - 1 HS đọc đề bài - Đại diện 1 nhóm trả lời 2 câu hỏi - Đại diện 1 nhóm khác nhận xét - Lắng nghe -1 HS nhắc lại nội dung - Quan sát và lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát - Quan sát - HS trả lời - HS nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - 1 HS đọc câu hỏi - Đại diện 1 nhóm trình bày. - Đại diện 1 nhóm khác nhận xét. - HS quan sát - HS mô tả - HS nhận xét - Lắng nghe - HS trả lời - HS nhận xét - Lắng nghe - HS trả lời - Lắng nghe - HS nhắc lại - 2 HS đọc ghi nhớ Tham gia trò chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Bai 18 Truong hoc thoi Hau Le_12338764.docx

Câu 1: Trang 50 – sgk Lịch sử 4

Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê [về tổ chức trường học,  người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử]

Xem lời giải

Bài 18: Trường học thời Hậu Lê . TRƯỜNG TIỂU HỌC Lịch sử – Lớp 4 Bài 18: Trường học thời Hậu Lê .

Câu 1: Vị vua nào dưới đây đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức: KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Vị vua nào dưới đây đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức: A. Lê Thái Tông. B. Lê Lợi . c. Lê Thánh Tông. D. Lê Hoàn. C

Câu 2: Điểm tiến bộ trong Bộ luật Hồng Đức là: A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. c. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ. C

Bài 18: Trường học thời hậu Lê LỊCH SỬ Bài 18: Trường học thời hậu Lê

3.Bài học 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. 2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê. 3.Bài học

1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.

Câu hỏi Trả lời Thảo luận nhóm 5 - Đọc thầm sách giáo khoa để trả lời vào phiếu học tập sau: Câu hỏi Trả lời 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? 2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám? - Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công. - Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học. 3. Nội dung học tập để thi cử ra sao? 4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?

Nhà Thái Học

Câu hỏi Trả lời Thảo luận nhóm 4 - Đọc thầm sách giáo khoa để trả lời vào phiếu học tập sau: Câu hỏi Trả lời 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? 2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám? - Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công. - Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học. 3. Nội dung học tập để thi cử ra sao? 4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? - Nho giáo [Khổng Tử]. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy. - Ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.

Nho giáo [còn gọi là Khổng giáo] do Khổng Tử sáng lập. SÁCH GIÁO KHOA NGŨ KINH Nho giáo [còn gọi là Khổng giáo] do Khổng Tử sáng lập.

Lều chõng đi thi

Trường thi

Hội đồng giám khảo

Giám khảo

Kì thi Hương ở Nam Định

Hình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu Lê Tái hiện Hội thi Đình ở thời Hậu Lê

2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.

Hồ Thiên Quang

Ngô Thì Nhậm Ngô Sĩ Liên

Nguễn Trực Vinh quy bái tổ

Lễ xướng danh

Bảng vàng khắc tên những người trúng tuyển

Bài học Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.

TRÒ CHƠI Đố em biết ? ?

1. Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào? A. Chưa quy củ. B. Có nhiều học sinh. C. Đã có nền nếp và quy củ.

A. Con cháu vua quan và con dân thường nếu học giỏi. 2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong Quốc Tử Giám? A. Con cháu vua quan và con dân thường nếu học giỏi. B. Tất cả mọi người có tiền. C. Chỉ con cháu vua quan mới được học.

3.Thời Hậu Lê có mấy kì thi lớn được tổ chức để chọn nhân tài? A . 5 kì thi B . 4 kì thi C . 3 kì thi

4. Các lễ nào dưới đây được Nhà Hậu Lê cho tổ chức để khuyến khích học tập? A. Lễ xướng danh. B. Lễ xướng danh và lễ Vinh quy bái tổ. C. Lễ Vinh quy bái tổ.

Câu hỏi: Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? 

Lời giải:

Nội dung học tập và thi cử là Nho giáo. 

Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đe trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về tổ chức và nội dung học tập thi cử dưới thờ Hậu Lê nhé:

- Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ. Nội dung học tập đê thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đê trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. Ngoài ra, theo định kì có kiêm tra trình độ của quan lại. Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh [lễ đọc tên người đỗ], lễ vinh quy [lễ đón rước người đỗ cao về làng] và khắc tên tuổi người đỗ cao [tiến sĩ] vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

- Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê là:

+ Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.

+ Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.

+ Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.

+ Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. 

- Trường không chỉ thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.

- Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh[lễ đọc tên người đỗ], lễ vinh quy [lễ đón rước người đỗ cao về làng] và khắc tên tuổi những người đỗ cao [tiến sĩ] vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

- Thời Lê sơ [1428 - 1527] tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông [1460 - 1497] tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Soạn lịch sử 4 bài 29: Tổng kết Trang 69

Soạn lịch sử 4 bài 28: Kinh thành Huế Trang 67

Soạn lịch sử 4 bài 27: Nhà Nguyễn thành lập Trang 65

Soạn lịch sử 4 bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh [năm 1789] Trang 60

Soạn lịch sử 4 bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII – Trang 57

Soạn lịch sử 4 bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong – Trang 55

Soạn lịch sử 4 bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh Trang 53

Soạn lịch sử 4 bài 20: Ôn tập Trang 53

Soạn lịch sử 4 bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Trang 51

Soạn lịch sử 4 bài 18: Trường học thời Hậu Lê Trang 49

Soạn lịch sử 4 bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Trang 47

Soạn lịch sử 4 bài 16: Chiến thắng Chi Lăng Trang 44

Soạn lịch sử 4 bài 15: Nước ta cuối thời Trần Trang 42

Soạn lịch sử 4 bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

Soạn lịch sử 4 bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê trang 39

Soạn lịch sử 4 bài 12: Nhà Trần thành lập Trang 37

Soạn lịch sử 4 bài 10: Chùa thời Lý Trang 32

Soạn lịch sử 4 bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Trang 30

Soạn lịch sử 4 bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Trang 25

Soạn lịch sử 4 bài 6: Ôn tập Trang 24

Soạn lịch sử 4 bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo [năm 938]

Soạn lịch sử 4 bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng [năm 40] Trang 19

Soạn lịch sử 4 bài 2: Nước Âu Lạc Trang 15

Soạn lịch sử 4 bài 1: Nước Văn Lang Trang 11

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề