Những cách chứng minh trung điểm lớp 7

Cách chứng minh trung điểm là một kiến thức trọng tâm trong chương trình Toán cơ sở. Với những cấp học khác nhau, các bạn sẽ có những cách chứng minh khác nhau. Vậy các cách chứng minh đó là gì?

Các cách chứng minh trung điểm

Đầu tiên, chúng ta phải hiểu trung điểm là gì?

Trung điểm là một điểm nằm trên một đoạn thẳng, nằm chính giữa đoạn thẳng và cách đều hai đầu của đoạn một khoảng bằng nhau.

Ví dụ: Cho E là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AE = EB hay E cách đều A và B.

Để chứng minh một điểm là trung điểm của đoan thẳng, các bạn sẽ có 5 cách chứng minh. Đó là:

·      Chứng minh trung điểm theo định nghĩa.

·      Chứng minh trung điểm dựa vào tính chất tam giác.

·      Chứng minh trung điểm dựa vào tính chất tứ giác đặc biệt

·      Chứng minh trung điểm dựa vào các tính chất của đường tròn.

·      Chứng minh trung điểm dựa vào tính chất đối xứng: đối xứng trục và đối xứng tâm.

Tuỳ theo cấp bậc với những kiến thức được học trong mỗi chương trình học. Các bạn có thể chọn phương pháp phù hợp nhất để chứng minh trung điểm.

Tầm quan trọng về CM trung điểm.

Cách chứng minh trung điểm là một dạng toán cơ bản trong chương trình Toán học Nhưng nó rất quan trọng trong Toán hình học. Trong mỗi bài toán hình học, sẽ luôn xuất hiện yếu tố về trung điểm. Có những bài toán sẽ có luôn trung điểm của đoạn thẳng. Nhưng sẽ có bài toán bắt các bạn chứng minh đó là trung điểm.

Có thể bạn quan tâm:  Viết về Tết bằng Tiếng Anh

Để làm tốt được các bài tập hình học thì bắt buộc các bạn phải nắm vững kiến thức này. Ngoài ra, các bạn cần vận dùng vào bài tập một cách thuần thục. Hãy tham khảo bài tập trong tài liệu bên dưới

Sưu tầm: Thu Hoài


Phương pháp chứng minh hình học THCS

  • Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song
  • 8 cách chứng minh 2 đường thẳng song song
  • 10 cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc
  • 10 cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng
  • 13 cách chứng minh hai góc bằng nhau
  • 8 cách chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc xÔy
  • 7 cách chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB
  • Phương pháp chứng minh các tam giác đặc biệt
  • Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác
  • Phương pháp chứng minh các tứ giác đặc biệt
  • 6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn
  • Phương pháp chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng
  • 2 cách chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
  • 4 cách chứng minh hai cung tròn bằng nhau
  • 15 cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
  • 7 cách chứng minh một đoạn thẳng bằng 1/2 đoạn thẳng khác
  • 4 cách chứng minh một góc bằng nửa góc khác
  • 5 cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
  • Cách chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng
  • Ví dụ cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
  • Cách chứng minh một điểm là trọng tâm, trực tâm của tam giác
  • Chứng minh một điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác
  • Chứng minh các quan hệ không bằng nhau [cạnh – góc – cung]

Để chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB [trong mặt phẳng] các em có thể sử dụng một trong 7 cách dưới đây.

1. Chứng minh M nằm giữa A, B và MA = MB hay MA =$ \frac{1}{2}$AB

2. Sử dạng tính chất đường trung tuyến trong tam giác.

  • 50 bài toán hình học ôn thi vào lớp 10 có lời giải
  • Cách giải bài toán BĐT và tìm GTNN, GTLN trong đề thi vào 10 môn Toán
  • Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 chuyên – Hệ phương trình
  • Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 chuyên – Hàm số
  • Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp ghép cặp

3. Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác, hình thang.

4. Sử dụng tính chất đối xứng trục và đối xứng tâm.

5. Sử dụng tính chất của đường chéo của các tứ giác đặc biệt: hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.

6. Sử dụng tính chất đường kính vuông góc với dây cung trong đường tròn.

7. Sử dụng tính chất đường kính đi qua điểm chính giữa cung trong đường tròn.

Series Navigation>

§7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRƯNG TRựC CỦA MÔT ĐOAN THANG A. Tóm tốt kiến thức Định nghĩa đường trung trực Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó. Trong hình 3.67, d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hình 3.67 Ta cũng nói: A đối xứng với B qua d. Định lí 1 Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thảng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. Định lí 2. Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. MA = MB => M thuộc đường trung trực của AB. Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. B. Ví dụ giải toán Ví dụ. Cho tam giác ABC [AB = AC; A > 90° ]. Vẽ đường trung trực của các cạnh AB, AC cắt các cạnh này tương ứng tại I, K và cắt BC lần lượt tại D và E. Các tam giác ABD và AEC là tam giác gì? Gọi o là giao điểm của ID và KE. Chúng minh AO± BC. Giải, [h.3.68] Vì , ID là đường trung trực cua cạnh AB nên DA = DB do đó tam giác ABD cân tại D. Vì EK là đường trung trực của cạnh AC nên EA = EC do đó tam giác AEC cân tại E. b] Do o thuộc đường trung trực của AB nên OA = OB. Mặt khác o thuộc đường trung trực của AC suy ra OA = oc. Vậy OB = oc hay o thuộc đường trung trực của BC. Mà AB - AC nên A thuộc đường trung trực của BC, do đó AO là đường trung trực của BC suy ra AO ± BC. Nhận xét Bài toán đã vận dụng tính chất điểm nằm trên đường trung trực thì cách đều hai đầu đoạn thẳng để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Bài toán sẽ khó hơn nếu chỉ có câu b. c. Hương dẫn giải bài tạp trong sách giáo khoa p ' s. X / V / X / X /ị X / X / X / X / X X X z X z X z X z \ z X z -X . Z-- _x z Q Bài 44. Giải. Theo định lí thuận ta có MB = 5cm. Bài 45. Giải, [h.3.69] PM = PN => p thuộc đường trung trực của đoạn thảng MN. QM = QN =>Q thuộc đường trung trực của đoạn thảng MN. M Vậy PQ là đường trung trực của MN. Nhận xét. Ta có thêm phương pháp chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng: Nếu hai điểm p, Q phân biệt cùng cách đều hai điểm A, B thì đường thẳng PQ là đường trung trực của đoạn thắng AB. Bài 46. Gidi. [h.3.70] AB = AC => A thuộc đường trung trực của đoạn thắng BC. DB = DC => D thuộc đường trung trực của đoạn thảng BC. EB = EC => E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC. E Hình 3.70 Vậy ba điểm A, D, E thẳng hàng. B Bài 47. Bài 48. Nhận xét. Chúng ta có thêm một phương pháp chứng minh ba điểm thảng hàng: Ba điểm cùng thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng thì thẳng hàng. Giai, [h.3.71] M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB suy ra MA = MB. N thuộc đường trung trực cúa đoạn thẳng AB suy ra NA = NB. Vậy AAMN = ABMN [c.c.c]. Gieii. [h.3.72] I thuộc đường trung trực cúa đoạn thẳng ML suy ra IM = IL. Do đó IM + IN = IL + IN >LN [theo bất đẳng thức tam giác]. Dấu "=" xảy ra khi I là giao điểm của xy Hình 3.71 Bài 49. MA + MB = ME + MB > BE [1]. với LN. Nếu M trùng với c thì MA + MB = CA + CB = CE + CB = BE [2]. So sánh [1] và [2] ta thấy điểm c ở vị trí là giao điểm của bờ sông với đường thẳng nối điểm đối xứng của A qua sông với B thì đường ống dẫn nước phải dùng là ngắn nhất. Bài 50. Giải, [h.3.74] Đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm dân cư A và B cắt đường quốc lộ tại c, đó là địa điểm - cần tìm. Thật vậy c thuộc đường trung trực của AB nên CA = CB. Bài 51. Giải, [h.3.75] Chứng minh cách vẽ đó là đúng: PA = PB => p thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. AC = BC => c thuộc đường trung trực cứa đoạn thắng AB. Vậy PC là đường trung trực của đoạn thẳng AB, suy ra PC ± AB, tức là PC 1 d. Một cách khác [h.3.76]: Lấy điểm A bất kì thuộc d, vẽ đường tròn [A; AP]. Lấy điểm B bất kì thuộc d, vẽ đường tròn [B; BP]. Hai đường tròn cắt nhau ở điểm thứ hai Q. Đường thắng PQ vuông góc với d. Thật vậy: AP = AQ => A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng PQ. BP = BQ => B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Vậy AB là đường trung trực của PQ suy ra PQ 1 AB. D. Bài tạp luyện thêm c Cho tam giác ABC cân tại A. về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD, ACE. a] Chứng minh BE = CD. Kẻ đường phân giác AF của tam giác ABC. Chứng minh BE, CD, AF đồng quy. Cho đoạn thẳng BC có I là trung điểm. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A khác I. Chứng minh A ABI = AACI; Kẻ IH _L AB, IK ± AC. Chứng minh tam giác AHK cân; Chứng minh KH // BC. Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ BD± AC; CE-L AB. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng DE. Cho tam giác ABC nhọn, kẻ AH ± BC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = MA. Chứng minh BE = CI. Cho tam giác ABC có AB < AC. Đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt AC tại M. Chứng minh AM + BM = AC. Lòi giải - Hướng dẫn - Đáp sô AE = AD* Hình 3.77 => A ABE = A ACD [c.g.c] =í> BE = CD. b] AABE= AACD=>cỊ = Bj . 1 Mà tam giác ABC cân nên ABC = ACB => B2 = c2 => tam giác ABO cân => OB = oc o thuộc đường trung trực của BC [1]. Tam giác ABC có AF là đường phân giác =>ẠF là đường trung trực [2]. Từ [1] và [2] suy ra ba đường thẳng AF, BE, CD đồng quy. [h.3.78] A AB] = AACI [c.g.c].' Tam giác ABC cân [AB = AC] => A. = A-> . A => AH = AK => tam giác AHK cân tại A. AH = AK => A thuộc đường trung trực của HK. IH = IK => I thuộc đường trung trực cúa HK. =7 AI là đường trung trực của HK => AI ± HK . Mặt khác, AI là đường trung trực của BC => AI ± BC [h.3.79] Tam giác BDC có BDC = 90°; BM = MC nên DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền do đó DM = BC . Tam giác BEC có HK // BC. M Hình 3.79 BEC = 90° và BM = MC nên EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền suy ra EM = -^-BC . Do đó DM = EM, vậy M thuộc đường trung trực của DE. Nhận XiT'Muon chứng minh một điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thảng, ta chỉ cần chứng minh điểm đó cách đều hai đầu đoạn thẳng đó. [h.3.80] AABM = AICM [c.g.c] =>AB = CI [1]. AE 1BH, HA = HE nén BH là đường trung trực của đoạn thắng AE BE = AB [2]. Từ[l]và [2] ta CÓ BE = CI. [h.3.81] M thuộc trung trực của BC => BM = MC. Do đó AM + BM = AM + MC =>AM + BM = AC.

Video liên quan

Chủ Đề