Nhận xét nào đúng nhất về phong trào cách mạng 1936 -- 1939

Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng và đầy đủ về tính chất của phong trào 1936 - 1939 ở Việt Nam?

Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về tính chất của phong trào 1936 - 1939 ở Việt Nam?

A. Phong trào có tính dân chủ điển hình, dân tộc sâu sắc và cách mạng rõ nét.

B. Là phong trào cách mạng có tính dân tộc điển hình và tính dân chủ sâu sắc.

C. Phong trào có đường lối đấu tranh mang tính quần chúng nhân dân sâu sắc.

D. Phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ và cơm áo hòa bình.

05/11/2020 533

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Viêt Nam là cuộc vận động dân chủ có tính dân tộc vì có mục tiêu đấu tranh chống đế quốc và bọn tay sai phản cách mạng, đưa mâu thuẫn dân tộc lên hàng đầu. Phong trào có nhiều hình thức đấu tranh phong phú, xuất hiện hình thức đấu tranh mới như đấu tranh nghị trường.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Độ khó: Nhận biết

Đâu là nhận xét đúng nhất về đặc điểm của phong trào dân chủ 1936 – 1939?

Là phong trào đấu tranh lớn do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, diễn ra trên quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú.

Là phong trào đấu tranh lớn đầu tiên do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, có quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

Là phong trào đấu tranh lớn đầu tiên do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, có quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, với những hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.

Là phong trào đấu tranh lớn đầu tiên do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, có quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, với những hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt, và mang tính cách mạng triệt để.

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Em có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong phong trào 1936 – 1939?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức đã học để phân tích, đánh gía và đưa ra nhận xét cụ thể. 

Lời giải chi tiết

- Về quy mô: rộng lớn, diễn ra rộng khắp cả nước, trên nhiều mặt trận. đặc biệt như phong trào Đông Dương đại hội, “đón rước”, các cuộc bãi công, hoạt động kỉ niệm Quốc tế lao động 1-5-1938.

- Về lực lượng: thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Ngoài tầng lớp cơ bản là công nhân và nông dân, có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân khác có tinh thần dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh như tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ và cả ngoại kiều ở Đông Dương.

- Về hình thức đấu tranh: đa dạng, phong phú với nhiều hình thức công khai, bán công khai.

⟹ Phong trào dân chủ 1936 -1939 là cuộc diễn tập lần thứ 2, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Loigiaihay.com

Đáp án B

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào có tính dân chủ điển hình nhưng vẫn mang tính chất dân tộc. Tính dân tộc ấy được thể hiện qua các khía cạnh sau:

- Về nhiệm vụ: Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi -> phong trào mang tính dân chủ sâu sắc nhưng nhiệm vụ giải phóng dân tộc xuyên suốt từ các thời kì trước cũng không bị sao lãng.

- Về đối tượng cách mạng: Phong trào chưa nhằm vào đánh đổ toàn bộ thực dân Pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc địa không chịu thực hiện chính sách mà Mặt trận nhân dân Pháp đã ban hành. Bọn phản động thuộc địa là bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù của dân tộc. Phong trào chưa nhằm đánh đổ toàn bộ kẻ thù dân tộc nhưng nhằm vào bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù của dân tộc, nên phong trào cũng mang tính dân tộc.

- Về mục tiêu đấu tranh: Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất mà chỉ đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, đó là những quyền dân chủ đơn sơ nhưng cũng là quyền lợi của dân tộc và phải đấu tranh để đòi từ tay kẻ thù của dân tộc. Bởi thế phong trào mang tính chất dân tộc.

- Về lực lượng cách mạng: Đây là giai đoạn Đảng chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương nhằm tập hợp mọi lực lượng dân chủ từ quần chúng nhân dân lao động đến các tầng lớp trên và kể cả những lực lượng thân Pháp nhưng có xu hướng chống phát xít ở Đông Dương, nhưng lực lượng chủ yếu trong mặt trận này vẫn là lực lượng dân tộc, mà đông đảo nhất là công nhân, nông dân. Vì thế xét về lực lượng thì đây là phong trào mang tính chất dân tộc.

- Về mặt ý nghĩa: làm cho trận địa và lực lượng của cách mạng được mở rộng, xây dựng nên lực lượng chính trị quần chúng hùng hậu, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm chuẩn bị tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc về sau.

Mã câu hỏi: 194321

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Giải chi tiết:

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào có tính dân chủ điển hình nhưng vẫn mang tính chất dân tộc. Tính dân tộc ấy được thể hiện qua các khía cạnh sau:

- Về nhiệm vụ: Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi -> phong trào mang tính dân chủ sâu sắc nhưng nhiệm vụ giải phóng dân tộc xuyên suốt từ các thời kì trước cũng không bị sao lãng.

- Về đối tượng cách mạng: Phong trào chưa nhằm vào đánh đổ toàn bộ thực dân Pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc địa không chịu thực hiện chính sách mà Mặt trận nhân dân Pháp đã ban hành. Bọn phản động thuộc địa là bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù của dân tộc. Phong trào chưa nhằm đánh đổ toàn bộ kẻ thù dân tộc nhưng nhằm vào bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù của dân tộc, nên phong trào cũng mang tính dân tộc.

- Về mục tiêu đấu tranh: Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất mà chỉ đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, đó là những quyền dân chủ đơn sơ nhưng cũng là quyền lợi của dân tộc và phải đấu tranh để đòi từ tay kẻ thù của dân tộc. Bởi thế phong trào mang tính chất dân tộc.

- Về lực lượng cách mạng: Đây là giai đoạn Đảng chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương nhằm tập hợp mọi lực lượng dân chủ từ quần chúng nhân dân lao động đến các tầng lớp trên và kể cả những lực lượng thân Pháp nhưng có xu hướng chống phát xít ở Đông Dương, nhưng lực lượng chủ yếu trong mặt trận này vẫn là lực lượng dân tộc, mà đông đảo nhất là công nhân, nông dân. Vì thế xét về lực lượng thì đây là phong trào mang tính chất dân tộc.

- Về mặt ý nghĩa: làm cho trận địa và lực lượng của cách mạng được mở rộng, xây dựng nên lực lượng chính trị quần chúng hùng hậu, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm chuẩn bị tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc về sau.

Chọn: B

Video liên quan

Chủ Đề