Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỷ

Đề bài:

A. Nhằm đáp ứng yêu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người

B. .Do sự bừng nổ dân số

C. Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ,sáng tạo vũ khí mới

D. Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân

A

81 điểm

Phương Lan

Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XX là A. Do sự bùng nổ dân số. B. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của cuộc sống con người. C. Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới.

D. Do yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật [KH – KT] lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất. - Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay, - Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao, con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí, …cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử, ….

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mặt của nhân dân thế giới là bọn nào? A. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân. B. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa Đế quốc C. Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít. D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
  • Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước? A. Quan trọng nhất. B. Cơ bản nhất. C. Quyết định trực tiếp. D. Quyết định nhất.
  • Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6/1/1946 ở nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít. B. Giáng một đòn mạnh vào âm mưu lật đồ, chia rẽ của kẻ thù. C. Thể hiện sức mạnh đoàn kết dân tộc D. Nâng cao uy tín của Đảng và Nhà nước ta trên trường quốc tế
  • Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của A. phong trào dân tộc phát triển mạnh. B. sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. C. cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam. D. cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
  • Khởi nghĩa Yên Bái [1930] thất bại đã A. Chứng tỏ vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng và khuynh hướng các mạng dân chủ tư sản trong phong trào dân tộc B. Khẳng định vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính cách mạng đảng trong phong trào dân tộc C. Chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính vô sản trong phong trào dân tộc D. Chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính cách mạng đảng trong phong trào dân tộc
  • Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong đông-xuân 1964-1965 là A. Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam. B. Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. C. Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ. D. Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch.
  • Hội nghị Ianta [2-1945] nêu quan đến tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật nhằm A. tránh nguy cơ chiến tranh giới B. để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. C. để bảo vệ hòa bình thế giới D. trả thù bọn phát xít gây chiến tranh.
  • Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”. A. Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 [11/1939]. A. Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 [5/1941]. B. “Tuyên ngôn độc lập” [2/9/1945]. C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” [19/12/1946].
  • Chiến tranh lạnh được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai không xuất phát từ việc A. Các tổ chức kinh tế, quân sự ra đời đối lập và chạy đua với nhau. B. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc. C. Mĩ lo ngại trước sự phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa. D. Mĩ có ưu thế về vũ khí hạt nhân, tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới.
  • Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào? A. Nam Đồng thư xã B. Việt Nam cách mạng thanh niên C. Quan hải tùng thư D. Cường học thư xã

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Đáp án B

Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật [KH – KT] lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.

- Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay,

- Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao, con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí, …cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử

07/09/2020 819

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XX là nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề