Ngữ âm là gì cho ví dụ năm 2024

  • 1. sở NN – 30 tiết
  • 2. VÀ NGỮ ÂM TiẾNG ViỆT • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGỮ ÂM HỌC. • ÂM TiẾT, CÁC LOẠI ÂM TiẾT. • ÂM TỐ VÀ PHÂN LOẠI CÁC ÂMTỐ. • ÂM VỊ VÀ HỆ THỐNG ÂM VỊ TiẾNG ViỆT. • CÁC YẾU TỐ NGÔN ĐiỆU • CHỮ ViẾT VÀ CHÍNH TẢ.
  • 3. PHÁP NC VÀ TẦM QUAN TRỌNG I. ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC 1. Khái niệm về ngữ âm • Ngữ âm là vỏ vật chất, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ. 2. Ngữ âm học • Là KH NC về các mặt âm thanh của NN. – NC những đặc trưng âm học. – NC những đặc trưng về sinh lý. – NC về chức năng của các đơn vị ngữ âm. – Hiện tượng ngôn điệu. – NC về chữ viết.
  • 4. ngữ âm học • Phân loại ngữ âm học – Ngữ âm học đại cương – Ngữ âm học cụ thể • Ngữ âm học miêu tả • Ngữ âm học lịch sử – Ngữ âm học so sánh
  • 5. âm Cơ cấu ngữ âm Cơ sở tự nhiên Cơ sở xã hội Cơ sở vật lí (âm học) Cơ sở sinh lí (cấu âm)
  • 6. ngữ âm học 1. Cơ sở cấu âm • Cơ quan hô hấp: phổi, phế quản, thanh quản, … • Thanh hầu: là cơ quan phát ra âm thanh. Dây thanh chính là nguồn phát âm, là khoang cộng hưởng đầu tiên. • Cơ quan phát âm: khoang yết hầu, khoang mũi và khoang miệng.
  • 7. ngữ âm học 2. Cơ sở âm học • Độ cao: – Phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số là số chu kỳ được thực hiện trong một giây. – Đơn vị đo độ cao là Hertz (hz). – Tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng cao, ngược lại, tần số dao động thấp thì âm thanh thấp. – Tần số dao động của dây thanh quy định độ cao giọng nói của con người. – Dây thanh chấn động nhanh cho ra những âm cao, chấn động chậm cho những âm thấp.
  • 8. ngữ âm học • Độ mạnh (cường độ): –Đơn vị đo cường độ là decibel (dB). –Phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì phát âm ra càng mạnh. –Dây thanh chấn động mạnh thì âm phát ra lớn và ngược lại thì phát ra nhỏ.
  • 9. ngữ âm học • Độ dài (trường độ): phụ thuộc vào sự chấn động lâu hay mau của các phần tử không khí. • Âm sắc: là sắc thái riêng biệt của âm thanh. Âm sắc giúp chúng ta phân biệt được giọng nói của người này với giọng nói của người khác.
  • 10. ngữ âm học 3. Cơ sở xã hội • Vì ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội nên ngữ âm – vỏ vật chất, mặt biểu hiện của mỗi ngôn ngữ đều khác nhau. • Mỗi ngôn ngữ có hệ thống âm vị khác nhau. • Đặc trưng âm học trong mỗi ngôn ngữ cũng khác nhau.
  • 11. nghiên cứu • Phương pháp quan sát, miêu tả các hiện tượng ngữ âm. – Quan sát trực tiếp: bằng mắt, – Quan sát gián tiếp: bằng tai • Phương pháp suy luận:dựa trên cơ sở đối chiếu, so sánh các từ để tìm ra cái có ý nghĩa NNH.
  • 12. trọng của ngữ âm học • Ngữ âm học dùng để: – Xây dựng và rèn luyện cách phát âm chuẩn cho một NN – Đặt chữ viết – Học và dạy ngoại ngữ – Khôi phục lại NN cho những người mắc bệnh mất NN do chấn thương sọ não, trẻ câm điếc…
  • 13. âm tiết TV I. ÂM TiẾT (syllable) 1. Khái niệm âm tiết 2. Phân loại âm tiết II. ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT 1. Đặc điểm của âm tiết TV 2. Phân loại âm tiết TV
  • 14. niệm âm tiết • Về phương diện thính giác: âm tiết là một khúc đoạn của lời nói phát ra một hơi, nghe thành một tiếng, và có khả năng mang một yếu tố ngôn điệu (prosodie). • Là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong lời nói. • Là những âm đoạn tự nhiên nhỏ nhất, có tính chất toàn vẹn.
  • 15. tạo: do một hoặc trên hai âm tố kết hợp với nhau tạo thành một âm tiết. • Về phương diện cấu tạo: âm tiết được phát âm bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát âm. Mỗi lần cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống là ta có một âm tiết. • Khi phát âm một âm tiết, bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn: – Tăng cường độ căng – Đỉnh độ căng – Giảm độ căng
  • 16. đồ hình “sin” của âm tiết: • Đỉnh hình sin là đỉnh âm tiết: thường là những nguyên âm.Trong một số NN, có thể có những âm tiết chỉ bao gồm các phụ âm, “vlk” /vlk/ (chó sói), “Brno” /br-no/, table /teibl/ – có 2 âm tiết. Âm tiết thứ hai chỉ có/bl/”… • Chỗ thấp nhất là ranh giới âm tiết, là những phụ âm. Đỉnh
  • 17. loại âm tiết • Căn cứ vào cách kết thúc, là phân giảm độ căng, chia âm tiết thành ba loại: – Âm tiết mở: là những âm tiết kết thúc bằng những nguyên âm. – Âm tiết nửa mở: là những âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm. – Âm tiết khép: là những âm tiết kết thúc bằng những phụ âm.
  • 18. ViỆT 1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt a. Về cấu trúc: • Âm tiết tiếng Việt có một cấu trúc chặt chẽ, độc lập cao, vì: – không có hiện tượng nối âm. – Không có hiện tượng nhược hoá. • Mỗi âm tiết đều mang một thanh điệu nhất định. – Tiếng Việt có 6 thanh: ngang (-), huyền (`), ngã (~), hỏi (?), sắc (‘) và nặng (.).
  • 19. ViỆT Thanh điệu Âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối
  • 20. ViỆT b. Về nội dung: • Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, âm tiết tính. • Về ngữ âm: do mỗi âm tiết là vỏ ngữ âm của một hình vị, cũng là vỏ ngữ âm của một từ đơn, nến số lượng âm tiết có tính hữu hạn. • Về ý nghĩa: là vỏ ngữ âm của hình vị (tiếng) hay một từ đơn, nên âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng tương ứng với một ý nghĩa nhất định.
  • 21. ViỆT 2. Phân loại âm tiết tiếng Việt • Các âm tiết được phân thành 4 loại chính: – Âm tiết mở : kết thúc bằng nguyên âm. – Âm tiết nửa mở: kết thúc bằng bán ng. âm /-i/, /-u/. – Âm tiết khép: kết thúc bằng những phụ âm không vang /-k/, /-p/, /-t/. – Âm tiết nửa khép: kết thúc bằng những phụ âm vang /-m/, /-n/, /-η/.
  • 22. nghĩa • Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa. • Nó là đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất. • Phiên âm quốc tế: [ ] – Ví dụ: [b] [a], … • Số lượng âm tố là vô hạn
  • 23. loại và miêu tả các âm tố a. Phân loại • Có hai loại âm tố lớn: – Nguyên âm (vowel) – Phụ âm (consonant). • Ngoài 2 âm tố cơ bản trên còn có loại âm tố trung gian: bán nguyên âm (semivowel) • Nguyên âm và phụ âm phân biệt với nhau theo các đặc điểm sau:
  • 24. Nguyên âm Phụ âm Cách thoát hơi từ phổi Không bị cản trở, thoát ra tự do. Bị cản trở bởi các b.phận của bộ máy p.âm. Cường độ của luồng hơi Luồng hơi đi ra yếu. Luồng hơi đi ra mạnh. Về âm học Dây thanh rung nhiều → có nhiều tiếng thanh. Dây thanh rung ít (kh.rung)→ có nhiều tiếng động. Về cấu âm BMPÂ đều làm việc . BMPÂ tập trung làm việc ở một vị trí.
  • 25. âm) b. Miêu tả âm tố  Nguyên âm • Các tiêu chí miêu tả nguyên âm – Chuyển động của lưỡi (vị trí của lưỡi). – Độ mở của miệng (độ nâng của lưỡi). – Hình dáng của môi.
  • 26. vào chuyển động của lưỡi, có thể phân các nguyên âm thành: – Nguyên âm hàng trước (front vowels): khi phát âm đầu lưỡi đưa về phía trước. [i], [e] (TV) – Nguyên âm hàng giữa (central vowels): khi phát âm các nguyên âm này, phần giữa của lưỡi nâng về phía ngạc. [], [] (TV) – Nguyên âm hàng sau (back vowels): Khi phát âm các âm này, phần sau của lưỡi nâng về phía ngạc mềm. [u], [o], [] (TV)
  • 27. vào độ mở của miệng (có quan hệ với độ nâng của lưỡi): – Miệng mở hẹp thì lưỡi nâng cao. – Ngược lại, miệng mở rộng thì lưỡi nâng thấp. • Từ đó phân thành các nguyên âm: – Nguyên âm hẹp (khép) (close vowels) [i], [u] – Nguyên âm hơi hẹp: [e], [o] – Nguyên âm hơi rộng: [], [] – Nguyên âm rộng (mở) (open vowels) [a], [ă]
  • 28. dáng của môi: – Ng. âm tròn môi. [u], [o], – Ng. âm không tròn môi.[i], [e],
  • 29. âmSơ đồ nguyên âm
  • 30. âm)  Phụ âm • Các tiêu chí miêu tả phụ âm: – Phương thức cấu âm: – Vị trí cấu âm • Theo phương thức cấu âm, các phụ âm được phân thành: – Các âm tắc, – Các âm xát, – Các âm rung.
  • 31. âm) 1) Các âm tắc (stop/son fermant): • Khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, phải phá vỡ sự cản trở ấy để thoát ra ngoài và gây ra tiếng nổ. • Tuỳ theo luồng hơi thoát ra đằng miệng hay đằng mũi, bật hơi hay không bật hơi để có: – Phụ âm nổ: [p], [b], [d], [t], [k]. – Phụ âm mũi: [m], [n], [], []. – Phụ âm bật hơi: [t`]
  • 32. âm) 2) Các phụ âm xát (fricative): • Khi phát âm, không khí đi ra bị cản trở không hoàn toàn, phải lách qua một khe hở nhỏ giữa hai bộ phận của bộ máy phát âm, gây nên một tiếng xát nhẹ. • Tuỳ theo luồng hơi khi phát âm đi qua khe hở ở giữa miệng hay ở hai bên mép lưỡi, ta có: – Phụ âm xát: [v], [f], [h], … – Phụ âm bên: [l]
  • 33. âm) 3) Phụ âm rung (flapped, rolled sound) • Khi phát âm, đầu lưỡi hay lưỡi con chấn động liên tục làm cho luồng hơi đi ra bị cản trở và thoát ra liên tiếp, gây nên một loạt tiếng rung. – Phụ âm rung đầu lưỡi: [r] (trong tiếng Nga). – Phụ âm rung lưỡi con: [R] (trong tiếng Pháp).
  • 34. p.thức cấu âm) Phụ âm Tắc xát rung nổ mũi bật hơi [[ [] [p] [m] [] [] [] [t] [n] [v] [f] [r] [R] [k] [] [s] [x] [] [l]
  • 35. âm) • Căn cứ vào đặc điểm âm học có thể phân chia phụ âm thành: – Các âm vang: thành phần cấu tạo chính của chúng là tiếng thanh. [m], [n], [l], [], [] (TV). – Các âm ồn: trong thành phần cấu tạo của chúng có nhiều tiếng động (tiếng ồn), có hai loại: • Phụ âm hữu thanh: [b], [d], [v], [], [z] • Phụ âm vô thanh: [p], [t], [f], [k], [s]
  • 36. đặc điểm âm học) Phụ âm Âm vang Âm ồn [m], [n], [l], [] [] [p], [t], [k], … Âm ồn h.thanh [b], [d], [], [z], [v] v.thanh [p], [t], [k], [s], [f]
  • 37. âm) • Căn cứ vào vị trí cấu âm:Các phụ âm được chia làm 5 loại chính: a) Phụ âm môi: chia thành hai loại nhỏ. • Âm môi – môi: Khi luồng hơi thoát ra, gặp vật cản là hai môi. [m], [b], [p] (TV), (TA), (TN) • Âm môi – răng: khi vật cản là môi dưới và hàng răng của của hàm trên. [v], [f]
  • 38. âm) b) Phụ âm đầu lưỡi, bao gồm: • Phụ âm đầu lưỡi – răng (phụ âm đầu lưỡi bẹt): khi phát âm đầu lưỡi áp chặt vào hàm răng cửa của hàm trên. [t], [d], [t’], đầu lưỡi đặt giữa hai hàm răng [], [], đầu lưỡi tiếp giáp với phần sau lợi [], …. • Phụ âm đầu lưỡi quặt (phụ âm đầu lưỡi ngạc): khi phát âm, đầu lưỡi quặt lên phía ngạc cứng. [], [], …
  • 39. âm) c) Phụ âm mặt lưỡi: khi phát âm, mặt lưỡi được nâng lên phía ngạc cứng. [c], [] d) Phụ âm cuối lưỡi (gốc lưỡi): Khi phát âm, phần cuối của lưỡi được nâng lên tiếp xúc với ngạc mềm. [k], [], [X] e) Phụ âm thanh hầu (họng): khi phát âm, luồng hơi thoát ra bị cản trở trong thanh hầu (trong họng) tạo nên âm này. [h]
  • 40. vị trí cấu âm) Phụ âm Âm môi Âm đầu lưỡi Mặt Lưỡi Cuối Lưỡi Thanh Hầu M-M M-R Bẹt (răng) Quặt [c],[] [],[k] [x] [h] [b],[p] [v],[f] [t],[d] [],[] [m] [] []
  • 41. ÂM VỊ 1. Định nghĩa 2. Các đặc trưng của âm vị 3. Phân biệt âm vị và âm tố 4. Biến thể của âm vị II. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG ViỆT 1. Hệ thống phụ âm đầu 2. Hệ thống âm đệm 3. Hệ thống âm chính 4. Hệ thống âm cuối 5. Thanh điệu
  • 42. nghĩa • Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của một NN dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa. • Kí hiệu: / / – Ví dụ: ba - /b/ /a/ • Các loại âm vị: là những nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm trong một ngôn ngữ.
  • 43. Các đặc trưng của âm vị • Xác định qua những đặc trưng âm học và cấu âm tạo nên một âm vị cụ thể. • So sánh những đặc trưng của âm vị này với những đặc trưng của âm vị khác để tìm ra sự khác biệt.  Đặc trưng khu biệt là những đặc trưng có đủ sức phân biệt được ít nhất hai âm vị trong một NN nhất định.
  • 44. biệt âm tố và âm vị • Âm tố là những âm được phát ra và được cảm thụ bằng thính giác. • Bất kỳ âm nào được dùng trong lời nói đều là âm tố. • Âm vị nằm trong âm tố. • Âm tố là hình thức thể hiện vật chất của âm vị.
  • 45. âm tố và âm vị • Âm tố: – Số lượng vô hạn – Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể chia tách. – Tổng thể những nét khu biệt và không khu biệt. – Là một đơn vị cụ thể. – Có t/c tự nhiên – Chung cho mọi NN. • Âm vị: – Số lượng hữu hạn. – Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể chia tách trong một NN. – Tổng thể những nét khu biệt. – Là một đơn vị trừu tượng. – Có t/c xã hội
  • 46. thể của âm vị • Âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố. Những âm tố khác nhau cùng thể hiện một âm vị được gọi là các biến thể của âm vị. Có hai loại: – Biến thể kết hợp: là biến thể bị quy định bởi vị trí, bối cảnh ngữ âm. – Biến thể tự do: là cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân. Mỗi người có một cách phát âm riêng.
  • 47. VỊ TRONG TiẾNG ViỆT 1. Âm vị phụ âm đầu • Âm đầu (thuỷ âm): – Chức năng: mở đầu một âm tiết. – Vị trí: đứng đầu âm tiết, do các phụ âm đảm nhiệm. • Dựa vào phương thức cấu âm và vị trí cấu âm, tiếng Việt có 22 phụ âm đầu. • Những âm tiết mà chính tả không ghi một phụ âm đầu, như: ầm ĩ, êm ả, ăn …thực chất có một phụ âm – âm tắc thanh hầu //.
  • 48. Đầu lưỡi Mặt Lưỡi Cuối Lưỡi Hầu răng Ngạc T Ắ C Vô thanh Bật hơi t′ Kh. Bật hơi (p) t  c k  Hữu thanh Kh. mũi b d mũi m n   X Á T Vô thanh f s  x  Hữu thanh Kh. bên v z   bên l
  • 49. VỊ… 2. Âm đệm (giới âm): – Chức năng: làm thay đổi âm sắc của âm tiết. Nó nằm ở sườn, làm trầm hoá âm sắc của âm tiết. – Vị trí: sau âm đầu, do bán nguyên âm /-w-/ đảm nhiệm.
  • 50. VỊ… • Có 2 loại: – Âm đệm /-w-/, hoặc /-u-/ – Âm đệm zêrô • Âm đệm tạo nên sự đối lập tròn môi/ không tròn môi (hay trầm hoá/ không trầm hoá) của âm tiết lúc mở đầu. – Ví dụ: “toan” (tròn môi) “tan” (không tròn môi).
  • 51. hiện trên chữ viết Âm vị Chữ viết Ghi chú /-u-/ O (hoa hoè, hoặc, …) Đứng trước các nguyên âm mở: e, a, ă. U (quả quýt, huy, … Trường hợp còn lại.
  • 52. VỊ… • Sự phân bố âm đệm –Hầu hết loạt phụ âm lưỡi và thanh hầu có thể phân bố trước âm đệm. –Loạt âm môi /b, m, v, f/ không phân bố trước âm đệm /-u-/ vì chúng có cấu âm môi giống nhau. Chỉ xh trong một ít từ phiên âm tiếng nước ngoài: buýt, phuy, voan…
  • 53. VỊ… • Âm đệm ít xuất hiện sau các phụ âm lưỡi /n/, //, //, chỉ có trong vài từ như: noãn, roa, goá. • Âm đệm cũng không xuất hiện trước các nguyên âm tròn môi /u,uo,o,/ và 2 nguyên âm //, //.
  • 54. VỊ… 3. Âm chính (chính âm): • Chức năng: quyết định âm sắc chủ yếu, là thành phần hạt nhân của âm tiết. • Vị trí: đứng sau âm đệm, do các âm vị nguyên âm đảm nhiệm, bao gồm: – 13 nguyên âm đơn: • 9 nguyên âm dài: /i,e,, ,,a, u,o,/ • 4 nguyên âm ngắn: /ă, , , /
  • 55. VỊ … – 3 nguyên âm đôi: /ie,, uo/ • Âm chính là thành phần hạt nhân, là đỉnh của âm tiết. Nó mang âm sắc chủ yếu của âm tiết. • Trong âm tiết, thanh điệu luôn nằm trên các âm chính.
  • 56. chính vtlưỡi,hdmôi Độ mở miệng Hàng trước Hàng sau Kh.tròn môi Tròn môi Hẹp i  u Hơi hẹp ie  uo Hơi rộng e ,  o Rộng  /  a ă  / 
  • 57. âm thể hiện trên chữ viết • Các nguyên âm ngắn: – // được viết bằng chữ “â” trong mọi trường hợp. – /ă/: được viết là: • “a” khi kết hợp với các bán nguyên âm làm âm cuối, tay, may, sau, cháu… • “ă” các trường hợp còn lại, tắm, ăn, mắt … – //: được viết là “a” trong những từ có vần “anh, ach” (rành mạch, tanh tách …). – //: được viết là “o” trong những từ có vần “ong, oc” (ròng rọc, long đong, …)
  • 58. âm thể hiện trên chữ viết • Các nguyên âm dài – /i/: • “y”: khi đứng sau âm đệm: huyền, thuỷ…Hoặc đứng một mình: ý kiến, y sĩ… • “i” các trường hợp còn lại. – Các nguyên âm còn lại được thể hiện bằng một con chữ tương ứng.
  • 59. VỊ… 4. Âm cuối (chung âm): – Chức năng: kết thúc âm tiết, do các phụ âm và bán nguyên âm đảm nhiệm – Vị trí: đứng sau âm chính. • Gồm có: – 6 phụ âm cuối /p, t, k, m, n, / – 2 bán nguyên âm: /i/ /u/
  • 60. cuối Vị trí cấu âm P.T phát âm Môi Đầu lưỡi Mặt lưỡi Mũi (vang) (hữu thanh) m (m) n (n)  (nh, ng)* Không mũi (ồn) (vô thanh) p (p) t (t) k (ch, c)**
  • 61. cuối thể hiện trên chữ viết • /-p/, /-t/, /-m/, /-n/: thể hiện bằng một con chữ tương ứng. • /-/ có 2 cách ghi: – “nh” khi đứng sau các nguyên âm dòng trước /i, e, /: minh, mênh, manh… – “ng” trong các trường hợp còn lại: mang, hùng, ... • /-k/ cũng có 2 cách ghi: – “ch” khi đứng sau các nguyên âm dòng trước /i, e, /: dịch, chếch, sạch… – “c”: trong các trường hợp còn lại: lạc, bực, cuốc, chắc…
  • 62. âm cuối Bán nguyên âm cuối Nguyên âm -i -u i,iê, ê, e - + ư, ươ, ơ, â, a, ă + + u, uô, ô, o + -
  • 63. bán nguyên âm • /-i/ chỉ xuất hiện: – Sau các nguyên âm dòng giữa và dòng cuối. • /-u/ chỉ xuất hiện: – Sau các nguyên âm dòng trước và dòng giữa (các nguyên âm không tròn môi). • Các âm có cấu âm giống nhau hoặc gần nhau không bao giờ được phân bố cạnh nhau.
  • 64. âm cuối thể hiện trên chữ viết • /-i/: – “y”: khi đứng sau các nguyên âm ngắn /ă,/ như: may, tay, đây, cây,… – “i”: trường hợp còn lại: mai, lui tới, cười… • /-u/: – “o”: khi đứng sau các nguyên âm dài, độ mở rộng, tức là nó đi sau nguyên âm /a, /: cao, mèo, chào… – “u”: trường hợp còn lại: kêu, mũi, mưu…
  • 65. điệu: mỗi âm tiết đều có một thanh điệu có chức năng phân biệt các âm tiết khác nhau về độ cao. • Có 6 thanh điệu: – Thanh không dấu (thanh ngang) (1): tai, đi… – Thanh huyền (2): tài, hiền, … – Thanh ngã (3): mãi, cãi, nghĩ, … – Thanh hỏi (4): mải, hỏi, … – Thanh sắc (5): bá, đánh, bánh… – Thanh nặng (6): mạ, hạ, phuợng…
  • 66. thanh điệu Âm điệu Âm vực Bằng Trắc Gẫy Không gẫy Cao Ngang (-) 1 Ngã ( ) 3 Sắc ( ) Thấp Huyền (`) 2 Hỏi (?) 4 Nặng (.)
  • 67. NGÔN ĐiỆU • Theo truyền thống NNH, các âm vị luôn luôn được thể hiện kế tiếp nhau trong lời nói bằng những khoảng thời gian nhất định. Tức là, mỗi âm vị đều chiếm một khúc đoạn, nó là đơn vị đoạn tính. • Trong các NN còn có những đơn vị siêu đoạn tính – một hiện tượng được thể hiện đồng thời với những âm vị đoạn tính. Đó là hiện tượng ngôn điệu hay điệu tính. • Hiện tượng ngôn điệu là ngữ điệu, trọng âm và thanh điệu. • Chúng cũng có chức năng khu biệt giống như các âm vị đoạn tính, nhưng khó định vị được chúng trong âm tiết.
  • 68. âm (accent) là đặc trưng của từ. • Là sự nổi bật một trong những âm tiết của từ bằng những phương tiện ngữ điệu nhất định. – Trọng âm lực: âm tiết có trọng âm được phát ra mạnh hơn các âm tiết khác (bằng cường độ phát âm). – Trọng âm lượng: âm tiết có trọng âm được tiến hành bằng cách kéo dài thời gian phát âm (bằng trường độ).
  • 69. âm cố định: là trọng âm bao giờ cũng rơi vào vị trí nhất định của từ. Ví dụ: – Tiếng Sec: trọng âm bao giờ cũng ở âm tiết đầu từ. – Tiếng Balan: trọng âm bao giờ cũng ở âm tiết trước âm tiết cuối. – Tiếng Pháp: trọng âm luôn luôn rơi vào âm tiết cuối từ. • Trọng âm cố định có chức năng phân giới, tức là phân biệt ranh giới giữa các từ.
  • 70. âm tự do: là trọng âm không ở vào vị trí nhất định của từ. Ví dụ: – Tiếng Nga: , Ответ, … – Tiếng Anh: wánder, sevére, innovátion, … • Trọng âm tự do có chức năng khu biệt ý nghĩa của từ. Tức là, khi thay đổi vị trí của trọng âm sẽ dẫn đến việc thay đổi hoặc phá vỡ nghĩa của từ. Ví dụ: мука (sự đau khổ), мука (bột) ímport (n) - sự nhập cảnh impórt (v) – nhập cảnh
  • 71. ý:Trọng âm tự do khác với trọng âm di động. • Trọng âm di động: Khi từ biến đổi hình thái, trọng âm có thể thay đổi vị trí. Ví dụ: пишу ,пишешъ, … • Trọng âm di động có thể có trong các NN trọng âm tự do mà cũng có thể tồn tại trong các NN có trọng âm cố định.
  • 72. điệu (tone): là sự thay đổi độ cao của giọng nói, tức tần số âm cơ bản trong một âm tiết có tác dụng khu biệt các từ có nghĩa khác nhau. • Thanh điệu là đặc trưng của âm tiết. • Có 2 loại thanh điệu: – Thanh điệu âm vực (register tone)(loại đơn giản): là loại chỉ phân biệt nhau ở mức cao thấp khác nhau. (Tiếng Zulu, Shona, Luganda, … ở châu Phi có 2 thanh cao và thấp: kùtérá (kéo nước) - kùtèrà (đào bới), …) – Thanh điệu hình tuyến (contour tone): các thanh phân biệt nhau bằng sự di chuyển cao độ từ thấp lên cao hay từ cao xuống thấp. (Tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái. Mỗi NN có hệ thống thanh điệu riêng.)
  • 73. điệu (intonation)là đặc trưng của câu. • Là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay một từ. • Cũng như thanh điệu, độ cao này do tần số dao động của dây thanh, nhưng khác ở chỗ nó xh trên một ngữ đoạn hay cả một câu và khác nhau về chức năng.
  • 74. năng của ngữ điệu: – Chức năng cú pháp: phân biệt câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán. – Chức năng khu biệt: câu có cùng một kết cấu cú pháp có thể có ý nghĩa khác nhau tuỳ theo đường nét âm điệu của nó. – Chức năng biểu cảm (màu sắc tình cảm): – Là nét đặc trưng cho từng NN: ngữ điệu t. Nga khác với ngữ điệu t. Anh, t. Pháp, t. Đức, …
  • 75. biến đổi ngữ âm 1. Biến đổi vị trí • Phổ biến nhất là hiện tượng nhược hoá (reduction). Nhược hoá là làm yếu âm tố đi về cường độ và trường độ.Nhược hoá nguyên âm thường do trọng âm quy định. Ví dụ: trong T.Nga, nguyên âm [o] ở trước hoặc sau trọng âm bị nhược hoá thành [ә] hoặc [a], như хорошо’ • Hoặc, biến đổi các âm tố ở đầu hay cuối từ. Những biến đổi này thường xảy ra đối với các phụ âm. Ví dụ: T. Nga, ở cuối từ, các phụ âm hữu thanh thường được phát âm thành âm vô thanh tương ứng: b – p, d – t, g – k, …
  • 76. biến đổi ngữ âm 2. Biến đổi kết hợp • Hiện tượng thích nghi (accommodation): xh khi có sự kết hợp giữa một phụ âm với một nguyên âm. • Hiện tượng đồng hoá (assimilation): – Xẩy ra đ/v các âm cùng loại: nguyên âm với nguyên âm; phụ âm với phụ âm. – Hai ng.âm hoặc hai phụ âm đứng gần nhau, một âm biến đi để có cấu âm gần với âm kia hơn. – Trong t.Việt, hiện tượng đồng hoá thường gặp ở thanh điệu, như: muôn vạn → muôn vàn, …
  • 77. biến đổi ngữ âm • Hiện tượng dị hoá (katabolism): Hai nguyên âm hoặc hai phụ âm có cấu âm gần nhau, một âm biến đi để cho chúng trở nên khác nhau. Ví dụ: tramvai – tranvai, … Trong t. Việt, hiện tượng này thường xẩy ra ở các từ láy, như: p – m (sụp sụp – sùm sụp…); t – n ( nhạt nhạt – nhàn nhạt, …); ng – c (tức tức – tưng tức, …); nh – ch (xịch xịch – xình xịch, …)
  • 78. biến đổi ngữ âm • Hiện tượng dị hoá xẩy ra chỉ ở thanh điệu: Ví dụ: Chậm chậm - chầm chầm; Túng túng – tung túng, … • Hoặc hiện tượng thêm âm Ví dụ: ai ấy – ai nấy; người nào người ấy – người nào người nấy, • Hoặc hiện tượng bớt âm Ví dụ: hai mươi mốt – hai mốt, phải không – phỏng, …
  • 79. niệm • Là một hệ thống kí hiệu đồ hoạ được sử dụng để cố định hoá ngôn ngữ âm thanh. Tức là để biểu hiện lời nói và cố định hoá lời nói. • Chữ viết đại diện cho âm thanh lời nói. • Chữ viết là cái có sau, cái phụ thuộc vào lời nói.
  • 80. thống chữ viết • Loại chữ tượng hình: là dùng những kí hiệu bằng hình vẽ để biểu trưng các thực thể. • Loại chữ ghi ý: được coi là sự phát triển về sau của lối chữ tượng hình. Chữ ghi ý là hệ thống mà trong đó từ được biểu hiện bằng một kí hiệu duy nhất, không liên quan gì đến âm thanh cấu tạo từ. Tiếng Hán thuộc lối chữ ghi ý.
  • 81. chữ ghi âm – Chữ ghi âm tiết: mỗi kí hiệu ghi một âm tiết, thường là một cặp phụ âm – nguyên âm. Hai hệ thống chữ hiragana và katakana của tiếng Nhật là chữ ghi âm tiết. – Chữ ghi âm tố (âm vị) (hay hệ thống chữ cái): mỗi kí hiệu ghi một âm tố (hay âm vị). Lối chữ này tiết kiệm.
  • 82. tiếng Việt • Chữ Nôm: có khoảng từ thế kỉ thứ X – XII, là lối chữ ghi ý. – Là kiểu chữ sáng tạo của người Việt theo cách người Việt dùng âm Hán Việt (Tức là cách đọc tiếng Hán của người Việt bắt nguồn từ cách đọc tiếng Hán đời Đường) để ghi âm lời nói của mình và cách làm này đẽ tạo ra chữ Nôm. • Chữ Quốc ngữ: có từ thế kỉ XVII,là thứ chữ ghi âm tố.
  • 83. số quy định về chuẩn hoá chính tả: • Về âm vị /i/, có 2 cách viết: – Viết “y” khi: • đứng một mình: y (nó), y tế, ỳ xèo, … • đứng sau âm đệm /w/: tuyết, uy nghi, uyên, khuyên, … • là âm đầu trong nguyên âm đôi mà chữ thứ hai viết bằng “ê”: yêu, yến, yếm, … – Trường hợp còn lại, các âm tiết có nguyên âm /i/ ở cuối thì viết thống nhất bằng “i”: kì dị, lí trí, …
  • 84. quy luật về thanh điệu • Quy tắc bỏ dấu thanh – Dấu thanh đặt ở âm chính của vần: bà, nghề, máu, mái chèo, ngoẻo, tẩy, …các từ âm chính chỉ là nguyên âm đơn. – Các từ âm chính là nguyên âm đôi: ia/ ya, iê/yê, ưa/ ươ, ua/uô thì có 2 nguyên tắc sau: (Dấu thanh chỉ đặt vào một con chữ chứ không đặt vào vị trí giữa hai con chữ, nhưng phải có sự cân đối)
  • 85. âm cuối là zêrô (không có âm cuối) thì nguyên âm đôi kết thúc bằng chữ “a”, nghĩa là: ia, ya, ua, ưa. Trong trường hợp này, dấu thanh luôn đặt vào con chữ thứ nhất của nguyên âm đôi: của, chìa, lúa, rứa, … – Nếu vầnc ó âm cuối là phụ âm hoặc bán nguyên âm là: iê, yê, ươ, uô. Trong trường hợp này, dấu thanh luôn luôn đặt vào con chữ thứ hai: thuyền, cuộc, trường, tiếng, …
  • 86. âm đệm Trước đây Hiện nay Lóa Loáng Tùy Quỳnh Khỏe Ngoẻn Loá Loáng Tuỳ Quỳnh Khoẻ Ngoẻn bỏ dấu không nhất quán, do đó không chặt chẽ về phương diện khoa học. Cách viết này khoa học, hợp lí hơn.

Định nghĩa ngữ âm là gì?

Ngữ âm – Phonetis được hiểu đơn giản là “âm thanh” hoặc “tiếng nói” của con người, mang giá trị biểu đạt và là phương tiện để biểu đạt ngôn ngữ. Ngữ âm học chủ yếu nghiên cứu về ba vấn đề cơ bản: Ngữ âm học cấu âm, ngữ âm học thính âm và ngữ âm học thính giác.

Việt Nam có bao nhiêu ngữ âm?

Tiếng Việt vốn có chứa 22 âm vị phụ âm cùng với 14 đơn vị nguyên âm, 2 âm vị bán nguyên âm. Trong số 14 nguyên âm đó lại có 3 nguyên âm đôi và 11 nguyên âm đơn. Nếu không tính 6 thanh điệu (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, ngang) thì tổng cộng có tất cả 38 âm vị trong tiếng Việt.

Đơn vị cơ bản của ngữ âm là gì?

Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong lời nói. Một âm tố “a” ở ba người nói sẽ có ba cách phát âm khác nhau. Thậm chí, một người khi phát âm “a” ở ba thời điểm phát âm khác nhau, thì âm “a” khi phát ra cũng không hoàn toàn giống nhau. Đứng về mặt phát âm, chúng ta có vô số âm tố khác nhau.

Ngữ âm tiếng Trung bao gồm những gì?

Trong tiếng Trung có 21 phụ âm bao gồm: b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h, j, q, x, z, c, s, zh, ch, sh, r, y, w. Trong đó có 18 phụ âm đơn và 3 phụ âm kép. Còn 2 phụ âm không chính thức: y và w chính là nguyên âm i và u khi nó đứng đầu câu.