Nếu những biểu hiện về sự suy yếu của nhà Lý

Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI ?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 22 phần 1: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỉ XVI - XVIII]

    - Sau thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến cuộc sống nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau.

    - Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân, đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra.

    → Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền [từ trung ương đến địa phương].

Xem tiếp...

Thế kỉ XVI, Triều đình nhà Lê bắt đầu suy yếu:
- Triều đình Nhà Lê trở nên mục rỗng, vua quan ăn chơi xa đọa.
- Xây dựng lâu đài, cung điện nguy nga, tốn kém.
- Nội bộ triều Lê mâu thuẫn, chia bè phái tranh giành quyền lực.

- Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê bắt đầu suy yếu:

+ Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hóa. Vua quan không lo việc nước, chỉ hưởng lạc xa xỉ, xây dựng cung điện tốn kém.

+ Triều đình rối loạn nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.

2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

a. Nguyên nhân

- Quan lại bóc lột nhân dân thậm tệ, đời sống nhân dân cùng khổ.

- Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc: nông dân - địa chủ, nhân dân - nhà nước phong kiến.

=> Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI

- Khởi nghĩa Trần Tuân [1511] - Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng [1512] - Nghệ An và Thanh Hóa.

- Khởi nghĩa Phùng Chương [1515] ở Tam Đảo.

- Tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Trần Cảo [1516] - Đông Triều [Quảng Ninh].

c. Kết quả - ý nghĩa

-  Kết quả: các cuộc khởi nghĩa đều thất bại.

-  Ý nghĩa: góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

@15922@

- Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái diễn ra quyết liệt.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung đã cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc là Bắc triều.

- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt Mạc" là Nam triều.

=> Cuộc Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra liên miên, kéo dài hơn 50 năm.

- Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh mới chấm dứt.

Chiến tranh Trịnh - Mạc

- Hậu quả:

+ Gây tổn thất lớn về người và của.

+ Nhân dân phiêu tán, đói kém, mất mùa, dịch bệnh.

@34102@

- Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

- Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.

- Đầu thế kỉ XVII chiến tranh giữa 2 thế lực bùng nổ hơn 50 năm, 7 lần không phân thắng bại, phải lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. Từ sông Gianh trở ra Bắc gọi là Đàng Ngoài, từ sông Gianh trở vào Nam gọi là Đàng Trong.

Lược đồ phân chia ranh giới Đàng Trong – Đàng Ngoài

Triều đình vua Lê thế kỷ XVII.

- Đàng ngoài: triều đình Vua Lê - chúa Trịnh.

- Đàng trong: chính quyền "chúa Nguyễn".

Phủ chúa Trịnh [tranh vẽ thế kỉ XVII]

- Hậu quả:

+ Gây bao đau thương cho dân tộc.

+ Đất nước bị tàn phá, suy giảm tiềm lực nghiêm trọng.

+ Đất nước bị chia cắt lâu dài, ảnh hưởng khối đoàn kết dân tộc.

@82675@

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu những biểu hiện thể hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.


+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.


+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.


+ Đời sống nhân dân khổ cực.


+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.


+ Các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, chống phá triều đình.


- Trước tình hình đó nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn tạo điều kiện cho nhà Trần lên nắm quyền.


- Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần cảnh, nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên nắm quyền.

16.

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.

+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.

+ Đời sống nhân dân khổ cực.

+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.

+ Các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, chống phá triều đình.

- Trước tình hình đó nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn tạo điều kiện cho nhà Trần lên nắm quyền.

- Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần cảnh, nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên nắm quyền.
17.

Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nhà Lý đã không còn khả năng lãnh đạo đất nước cũng có nghĩa quyền lực của nhà vua bị suy giảm, quan lại ăn chơi soa đọa, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra. Sau khi thành lập, nhà Trần đã thực hiện nhiều chính sách tổ chức bộ máy quan lại theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Đồng thời hệ thống quan lại bên dưới tuy vẫn như nhà Lý nhưng có quy củ và đầy đủ hơn.

=> Nhà Trần lên thay nhà Lý có ý nghĩa củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh.18. Chế độ Thái thượng hoàng.     

19.

Nhà Trần đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế:

* Nông nghiệp:

- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh.

- Đặt chức quan coi việc đê điều [Hà đê sứ].

=> Nông dân được nhà nước quan tâm, cố gắng tích cực cày cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước: chuyên sản xuất đồ gốm, dệt, và chế tạo vũ khí.

- Thủ công nghiệp nhân dân: có nhiều ngành, nghề như đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,...

* Thương nghiệp:

- Nội thương: ở các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Kinh thành Thăng Long đã có 61 phố phường.

- Ngoại thương được mở mang: các cửa biển như Vân Đồn [Quảng Ninh]; Hôi Thống [Hà Tĩnh];... là nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài.20. ruộng vườn, trang trại của quý tộc.

21.phần ruộng đất của quan lại, quý tộc hay công thần thời phong kiến được nhà vua ban cho.

Tóm tắt mục 1. Nhà Lý sụp đổ. Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.

Mục 1

1. Nhà Lý sụp đổ

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.

+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.

+ Đời sống nhân dân khổ cực.

+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.

+ Các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, chống phá triều đình.

- Trước tình hình đó nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn tạo điều kiện cho nhà Trần lên nắm quyền.

- Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần cảnh, nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên nắm quyền.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI [liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...].

Đề bài

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào?

- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều.

- Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức bài 22 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Sự suy yếu của triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI:

- Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

- Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp dân. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.

* Cuộc xung đột Nam - Bắc triều:

- Bước sang thế kỉ XVI, khi triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều [nhà Mạc ở phía bắc].

- Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

=> Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây ra nhiều hậu quả: Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, di phu. Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá,… Cùng với đó, chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn:

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền.

- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Cũng từ đây, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một thế lực riêng ở vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Sau khi ông mất, con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn" ở Đàng Trong để phân biệt với “chúa Trịnh” ở Đàng Ngoài.

=> Chiến tranh Trịnh - Nguyễn làm đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

=> Những biểu hiện trên thể hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề