Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tôm sông và trai sông

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vò [bám chắc vào mặt trong của vỏ] điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

I - HÌNH DẠNG, CẤU TẠO

1. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.

- Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ [bám chắc vào mặt trong của vỏ] điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

- Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng [hình 18.2].

2. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

- Cơ thể trai gồm:

+ Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết: lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong áo tạo thành khoang áo, là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở trên. 

+ Ở trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.

II - DI CHUYỂN

- Vỏ trai hé mở cho chân trai hình rìu [hình 18.4] thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 - 30cm một giờ, để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn.

III - DINH DƯỠNG

- Thức ăn: vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh.

- Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm mang.

- Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng.

- Hô hấp qua 2 đôi tấm mang.

IV - SINH SẢN

- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái.

- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.

- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ -> trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đây giàu dưỡng khí và thức ăn.

- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành

-> di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Chửụng IV: Ngành thân mềm 3.51đ11.5đ

2


5đ
Chửụng V: Ngành chân khớp


[lớp giáp xác]


12.5đ


1
2.5đ
Chửụng VI: Ngành ĐV có XS


[lớp cá]


13.5đ


1

3.5đ


Toồng số 1


3.5®
1
3.5®
1
1.5®
1
2,5®
4
10đ

II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009



Mơn thi: Sinh học lớp 7 THCS


Câu 1: Người ta xếp mực bơi nhanh và ốc sên bò chậm cùng ngành [1.5 đ]
- Vì cả mực và ốc sên đều có thân mềm khơng phân đốt [0.5đ]


- Chúng có vỏ đá vơi [tuy mực tiêu giảm thành mai] có khoang áo [0.5đ].
- Hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển đơn giản [0.5đ].


Câu 2:[ 3.5 ®iĨm]


* Những lợi ích của thân mềm trong đời sống của con ngời: [2ủ].


- Làm đồ trang sức, vật trang trí . Ngọc trai là sản phẩm quý đã đợc nhân dân ta khai thác
bằng biện pháp nhân tạo. [0.5ủ].



- Một số loài thân mềm dùng làm dợc liệu nh: Trai, mai mực chất mực trong túi mực đợc làm
nguyên liệu dùng để vẽ. [0.5ủ].


- Nhiều loài ốc trai, mực cung cấp thịt cho ngời, có giá trị xuất khẩu: Trai, mực, sị. [0.5ủ].
- Làm sạch môi trờng nớc: trai, sị, hến. Có giá trị về mặt địa chất: ốc, sò. [0.5ủ].


* Tác hại của thân mềm trong đời sống:


- Là vật trung gian của nhiều loài giun sán gây bệnh cho ngời và gia súc: một số loài ốc nớc
ngọt nh ốc tai, ốc đĩa …[0.5ủ].


- Con Hà đục thuyền và các cơng trình xây dựng bằng gây thiệt hai lớn cho ng ời dân biển.
[0.5ủ].


- Nhiều loài ốc phá hoại cây trồng, mùa màng. [0.5ủ].
Caõu 3:[ 2.5 điểm]


* Đặc giống nhau giữa Tôm sông và trai sông: [0.75ủ]
- Đều sống ë m«i trêng níc ngät. [0.25đ]


- H« hÊp b»ng mang. [0.25ñ]


- Cơ thể phân tính: Con đực và con cái phân biệt. [0.25ủ]
* Đặc điểm khác nhau giữa tơm sơng và trai sơng: [1.75].


T«m sông Trai sông- Thuộc ngành chân khớp.


- Vỏ bọc cơ thĨ cã cÊu t¹o b»ng chÊt Kitin.



- Di chuyển nhanh hơn nhờ các chân bơi. chân bị.- Cơ thể có phn ph phõn t.


- Thuộc ngành thân mềm.[0.25ủ]


- V bao bọc cơ thể có cấu tạo bằng đá
vơi.[0.25ủ]


- Có cơ quan bắt mồi chun hố.- Trứng đợc tôm mẹ ôm sau khi đẻ.


- Con non phải qua lột xác nhiều lần để trởngthành.


- Cơ thể không phân đốt.[0.25ủ]
- Khơng có cơ quan bắt mồi.[0.25ủ]- Trứng đẻ ra đợc giữ trong mang của con

mẹ. [0.25ủ]



- Con non trëng thành không phải qua lột
xác. [0.25ủ]


Caõu 4: [ 2.5 ®iĨm]


* Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép và sự thích nghi của từng đặc điểm cấu tạo đó: [1.75 ®]



Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi1. Thân cá thon dài, đầu thn nhọn gắn chặt


với thân. Giảm sức cản của nước [0.25ñ].2. Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với


mơi trường nước. Màng mắt khơng bị khơ. [0.25đ]3. Vây cá có da bao bọc; trong da có nhiều


tuyến tiết chất nhày.


Giảm sự ma sát giữa da cá với mơi trường
nước. [0. 5đ]


4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau


như ngói lợp. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiềungang. [0.5đ]5.Vây cá có các tia vây được căng bởi da


mỏng, khớp động với thân. Có vai trị như bơi chèo. [0.25đ]
* Chức năng của các loại vây của cá chép: [0.75 ®]


- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống. [0.25ñ]
- Vây lưng vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc. [0.25ñ]


- Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. [0.25đ]


GV BỘ MÔN TỔ TRƯỞNG BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN


TRƯỜNG THCS BÌNH THÀNHĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ IMôn: Sinh 71. Đặc điểm chung và vai trò của ngành: Động vật nguyên sinh, Ruột khoang,Thân mềm, Chân khớp, Lớp cá.2. So sánh đặc điểm chung của 3 ngành giun.3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Nhện và Tôm sông.4. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của Cá chép thích nghi với đời sống ở nước.5. Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ thể của Thuỷ tức.6. Trình bày dặc điểm cấu tạo của Châu chấu.7. Nêu khái quát về đặc điểm cơ thể, môi trường sống và tên một số đại diện chomỗi ngành động vật không xương sống đã học theo mẫu bảng dưới đây:Ngành Đặc điểm cơ thể Môi trường sống Đại diện 8. Nêu đặc điểm cơ thể của sán lá gan và ý nghĩa của chúng trong sự thích nghi với lối sống ký sinh.9. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét .10. So sánh giữa Tôm sông và Trai sông.11. So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa sò và ốc vặn.12. Xem lại các đại diện của mỗi ngành, nơi sống , một số đặc điểm cơ thể ...13. Xem các tập tính của Thân mềm, các giai đoạn chăng lưới của nhện.14. Học đặc điểm sinh sản , dinh dưỡng của một số đại diện của các ngành.15. Nghiên cứu lại tất cả những kiến thức đã học ở Sgk và vở ghi bài.HẾT

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

So sánh điểm giống và khác nhau giữa tôm và trai sông?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12

* Điểm giống nhau giữa Tôm sông và trai sông: - Đều sống ở môi trường nước ngọt. - Hô hấp bằng mang. - Cơ thể phân tính: Con đực và con cái phân biệt * Đặc điểm khác nhau giữa tôm sông và trai sông: Tôm sông: - Thuộc ngành chân khớp - Vỏ bọc cơ thể có cấu tạo bằng chất Kitin - Di chuyển nhanh hơn nhờ các chân bơi. chân bò. - Cơ thể có phần phụ phân đốt - Có cơ quan bắt mồi chuyên hoá - Trứng được tôm mẹ ôm sau khi đẻ

- Con non phải qua lột xác nhiều lần để trưởng thành.

Trai sông:

- Thuộc ngành thân mềm - Vỏ bao bọc cơ thể có cấu tạo bằng đá vôi - Di chuyển chậm hơn nhờ cử động của chân bằng cơ - Cơ thể không phân đốt - Không có cơ quan bắt mồi - Trứng đẻ ra được giữ trong mang của con mẹ.

- Con non trưởng thành không phải qua lột xác.

Video liên quan

Chủ Đề