Nên uống bao nhiêu trà mỗi ngày năm 2024

Uống trà xanh mỗi ngày là thói quen tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn nên uống vừa đủ, nếu uống quá nhiều sẽ gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe.

Ảnh: AFP.

Trà xanh là loại thức uống tốt cho sức khỏe. Dùng trà xanh thường xuyên sẽ giúp bạn thanh lọc cơ thể, thải độc tố hiệu quả; Điều hòa huyết áp, tốt cho hệ tim mạch; Ngăn ngừa căn bệnh ung thư quái ác; Giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi, tăng cường chức năng của não bộ; Chống lão hóa, làm đẹp da, hỗ trợ giảm cân....

Trà xanh không chỉ đơn thuần là một loại đồ uống mà nó còn được coi là một loại dược liệu, chính vì thế nó cũng sẽ có những thành phần, dược tính nhất định. Để trà xanh phát huy hết tác dụng của nó, bạn nên ghi nhớ một số điều dưới đây:

- Rửa trà sạch trước khi dùng:

Rửa sạch trà trước khi dùng [đối với trà tươi] sau đó tráng sơ trà qua 1 lần trước trước khi pha [điều này áp dụng cả với trà khô và trà tươi];

Ảnh: AFP.

- Pha trà ở nhiệt độ vừa phải: Nhiệt độ pha trà phù hợp là khoảng 80 độ C, không pha trà với nước đang sôi. Bạn cũng không nên uống trà quá nóng, khi uống chè xanh quá nóng sẽ gây tổn thương vách trong của dạ dày, dẫn đến đau loét dạ dày.

- Mỗi ngày chỉ nên uống khoảng 500ml nước trà.

- Không nên để trà qua đêm kể cả cho vào tủ lạnh.

- Không nên cho đường vào trà: Đường kết hợp với nước trà có thể làm mất chất dinh dưỡng. Bạn có thể dùng mật ong thay đường, và không nên cho thêm bất kỳ chất thứ gì vào trà.

- Tránh uống trà đặc: Để tận dụng hết ưu điểm của trà xanh, hãy pha trà ở mức vừa phải, không quá đặc.

- Không nên uống quá nhiều trà xanh: Chỉ uống 1-2 ly trà xanh mỗi ngày là đủ. Nếu uống quá nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe như: rối loạn tiêu hóa, đau đầu, mất ngủ,…

- Không uống trà với thuốc: Nếu bạn đang uống trà xanh, không nên uống cùng với bất kỳ loại thuốc nào. Các chất có trong chè xanh khi “gặp” các hoạt chất trong thuốc sẽ tạo ra những phản ứng hóa học làm cho thuốc giảm tác dụng và cơ thể khó hấp thu.

- Không uống trà vào lúc đói: Trà xanh có khả năng kích thích dạ dày tiết ra nhiều chất chua, vị chua sẽ làm mất cảm giác ngon miệng, cơ thể hấp thu thức ăn kém đi. Hơn nữa, trong khi dạ dày trống rỗng, nếu uống trà xanh, chất chát trong trà sẽ đi vào tạng phế và làm lạnh tì, vị. Tạo cảm giác cồn cào, nôn nao trong người, chóng mặt, hoa mắt, rất khó chịu.

Ảnh: AFP.

- Không uống trà ngay sau bữa ăn: Nhiều người có thói quen uống trà xanh ngay sau khi ăn, điều này làm cản trở quá trình hấp thu dinh dưỡng vào cơ thể. Catechins trong trà xanh cũng có thể làm giảm sự hấp thụ sắt từ thực phẩm, tăng nguy cơ thiếu máu. Do vậy, bạn cũng không nên uống trà xanh trong bữa ăn. Tốt nhất, nên duy trì khoảng cách dùng trà xanh sau bữa trưa ít nhất 1 tiếng.

Không uống trà vào buổi tối trước khi đi ngủ: Nước trà xanh chứa hàm lượng cafein khá cao, khi uống vào gây kích thích thần kinh, làm cho thần kinh hưng phấn, từ đó gây khó ngủ. Vì thế, vào buổi tối, nên uống trà xanh trước giờ đi ngủ từ 1 đến 2 giờ.

Uống trà đúng thời điểm: Thời gian lý tưởng nhất để uống trà xanh là một giờ trước và sau bữa ăn. Nếu bạn đang ăn kiêng và muốn kiểm soát sự thèm ăn thì nên uống trà xanh một giờ trước bữa ăn.

Phụ nữ mang thai hạn chế uống nhiều trà: Thai phụ nếu uống nhiều nước trà xanh đậm đặc sẽ có nguy cơ bị thiếu máu, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Mặt khác, trà xanh còn kích thích hệ thần kinh, làm tim đập nhanh, gây mất ngủ. Phụ nữ mang thai nếu thiếu ngủ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của chính họ.

Không uống trà xanh thay nước lọc: Trà xanh có tác dụng lợi tiểu, nếu uống quá nhiều trà xanh sẽ gây ra tình trạng mất nước.

VOV.VN - Nhiều người thường bắt đầu ngày mới bằng một tách cà phê nóng, nhưng uống trà, đặc biệt là một số loại trà có hàm lượng caffeine cao có thể tốt hơn cho sức khoẻ.

Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Khoảng 1 trong 10 người lớn ở Mỹ mắc bệnh tiểu đường và ngày càng có nhiều trẻ em và thanh thiếu niên cũng mắc phải căn bệnh này. Để ngăn chặn nguy cơ mắc tiểu đường, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, uống 4 tách trà trở lên mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ phát triển căn bệnh này.

Uống trà giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường [Ảnh: Shutterstock]

Có lợi cho làn da

Bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến làn da của bạn theo nhiều cách khác nhau, bao gồm nhiễm trùng do vi khuẩn và ngứa. Do vậy, uống trà có thể ngăn chặn nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường, đồng nghĩa là giúp ngăn ngừa một số vấn đề cho làn da của bản. Trong đó, trà xanh đặc biệt có lợi cho làn da của bạn, vì có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm mạnh mẽ. Trà xanh cũng được chứng minh là có hiệu quả điều trị mụn trứng cá và da nhờn.

Giúp tóc mọc nhanh hơn

Sử dụng dầu gội và dầu xả phù hợp chắc chắn có thể giúp bạn có mái tóc suông mượt, nhưng việc uống trà hàng ngày cũng có thể hữu ích. Vì trà làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường nên cũng có thể giúp giữ cho bạn có một mái tóc khỏe mạnh và bóng mượt. Khi bệnh tiểu đường làm tổn thương các mạch máu, cơ thể bạn không thể vận chuyển đúng cách các chất dinh dưỡng cần thiết đến nang tóc, điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tóc.

Uống trà thường xuyên giúp tóc suông mượt... [Ảnh: Shutterstock]

... và giúp móng tay chắc khoẻ [Ảnh: Shutterstock]

Giúp móng tay chắc khỏe hơn

Để dưỡng móng tay đẹp tại nhà, bạn có thể đắp dưa chuột hoặc chà bằng chanh, nhưng uống trà là cách chăm sóc móng tay dễ dàng và ngon miệng nhất. Nếu bạn muốn móng tay của mình trông thật hoàn hảo, hãy thử trà đuôi ngựa. Ngoài việc là một thức uống lành mạnh không chứa caffeine, trà đuôi ngựa còn được chứng minh là giúp móng tay của bạn chắc khỏe hơn và ít giòn hơn.

Mỗi ngày nên uống bao nhiêu gram trà?

Theo nhiều nghiên cứu, người ta cho rằng người trưởng thành nên uống tổng cộng từ 6-8 gam trà mỗi ngày. Giả sử mỗi lần pha trà, bạn sử dụng 200ml nước, tổng cộng 3 đến 4 lần pha, mức tiêu thụ trà tối ưu cho mỗi ngày của bạn sẽ rơi vào khoảng 600ml.

Mỗi ngày nên uống bao nhiêu nước chè xanh?

- Không nên uống quá nhiều trà xanh: Chỉ uống 1-2 ly trà xanh mỗi ngày là đủ. Nếu uống quá nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe như: rối loạn tiêu hóa, đau đầu, mất ngủ. - Không uống trà với thuốc: Nếu bạn đang uống trà xanh, không nên uống cùng với bất kỳ loại thuốc nào.

Ngày nào cũng uống trà có tốt không?

Mặc dù không ít nghiên cứu đã chứng minh lợi ích của loại đồ uống này. Nhưng thực tế, uống quá nhiều trà mỗi ngày [quá 3 – 4 ly, tương đương 710 – 950ml] bạn có thể gặp phải tác hại của trà. Từ đó dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể.

1 ngày uống bao nhiêu trà ô long?

Mỗi ngày bạn nên uống 2 ly trà ô long vào buổi sáng và trưa, sau bữa ăn khoảng 30 phút. Do uống trà với mục đích giảm cân, nên cần kết hợp việc uống trà ô long với tập thể dục hoặc yoga để phát huy tác dụng của trà.

Chủ Đề