Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là gì

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Các hệ thống kinh tế

Kinh tế xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường Kinh tế kế hoạch Kinh tế hỗn hợp Chủ nghĩa xã hội thị trường Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường xã hội Kinh tế chuyển đổi Kinh tế mở Kinh tế khép kín Kinh tế tự cung tự cấp Kinh tế hàng hóa Kinh tế tiền tệ

Quản trị kinh doanh

• Công ty • Doanh nghiệp • Tập đoàn

Nhân cách pháp lý

· Nhóm công ty

· Tổng công ty · Công ty cổ phần · Công ty trách nhiệm hữu hạn · Công ty hợp danh · Doanh nghiệp nhà nước · Doanh nghiệp tư nhân · Hợp tác xã

· Hộ kinh doanh cá thể

Quản trị công ty

· Đại hội cổ đông

· Hội đồng quản trị · Ban kiểm soát

· Ban cố vấn

Chức danh công ty

· Chủ tịch hội đồng quản trị

· Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành · Giám đốc tài chính · Giám đốc công nghệ thông tin · Giám đốc nhân sự · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

· Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất

Kinh tế

· Kinh tế hàng hóa

· Kinh tế học công cộng · Kinh tế học hành vi · Kinh tế học lao động · Kinh tế học phát triển · Kinh tế học quản trị · Kinh tế học quốc tế · Kinh tế hỗn hợp · Kinh tế kế hoạch · Kinh tế lượng · Kinh tế môi trường · Kinh tế mở · Kinh tế thị trường · Kinh tế tiền tệ · Kinh tế tri thức · Kinh tế vi mô · Kinh tế vĩ mô · Phát triển kinh tế

· Thống kê kinh tế

Luật doanh nghiệp

· Con dấu

· Hiến pháp công ty · Hợp đồng · Khả năng thanh toán của công ty · Luật phá sản · Luật thương mại · Luật thương mại quốc tế · Sáp nhập và mua lại · Thừa kế vĩnh viễn · Thực thể pháp lý · Tội phạm công ty · Tố tụng dân sự

· Trách nhiệm pháp lý của công ty

Tài chính

· Báo cáo tài chính

· Bảo hiểm · Bao thanh toán · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt · Giao dịch nội bộ · Lập ngân sách vốn · Ngân hàng thương mại · Phái sinh tài chính · Phân tích báo cáo tài chính · Phí giao dịch · Rủi ro tài chính · Tài chính công · Tài chính doanh nghiệp · Tài chính quản lý · Tài chính quốc tế · Tài chính tiền tệ · Thanh lý · Thanh toán quốc tế · Thị trường chứng khoán · Thị trường tài chính · Thuế · Tổ chức tài chính · Vốn lưu động

· Vốn mạo hiểm

Kế toán

· Kế toán hành chính sự nghiệp

· Kế toán quản trị · Kế toán tài chính · Kế toán thuế · Kiểm toán

· Nguyên lý kế toán

Kinh doanh

· Dự báo trong kinh doanh

· Đạo đức kinh doanh · Hành vi khách hàng · Hệ thống kinh doanh · Hoạt động kinh doanh · Kế hoạch kinh doanh · Kinh doanh quốc tế · Mô hình kinh doanh · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh · Nghiệp vụ ngoại thương [Thương mại quốc tế] · Phân tích hoạt động kinh doanh · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh · Quá trình kinh doanh

· Thống kê kinh doanh

Tổ chức

· Kiến trúc tổ chức

· Hành vi tổ chức · Giao tiếp trong tổ chức · Văn hóa của tổ chức · Mâu thuẫn trong tổ chức · Phát triển tổ chức · Kỹ thuật tổ chức · Phân cấp tổ chức · Mẫu mô hình tổ chức · Không gian tổ chức

· Cấu trúc tổ chức

Xã hội

· Khoa học Thống kê

· Marketing · Nghiên cứu thị trường · Nguyên lý thống kê · Quan hệ công chúng · Quản trị học · Tâm lý quản lý · Phương pháp định lượng trong quản lý

· Thống kê doanh nghiệp

Quản lý

· Định hướng phát triển

· Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp [Hệ thống thông tin quản lý] · Kinh doanh điện tử · Kinh doanh thông minh · Phát triển nhân lực · Quản lý bán hàng · Quản lý bảo mật · Quản lý cấu hình · Quản lý công nghệ · Quản lý công suất · Quản lý chất lượng · Quản lý chiến lược · Quản lý chuỗi cung cấp · Quản lý dịch vụ · Quản lý dự án [Quản lý đầu tư] · Quản lý giá trị thu được · Quản lý hạ tầng · Quản lý hồ sơ · Quản lý khôi phục · Quản lý mạng · Quản lý mâu thuẫn · Quản lý môi trường · Quản lý mua sắm · Quản lý năng lực · Quản lý nguồn lực · Quản lý người dùng · Quản lý nhân sự [Quản lý tổ chức] · Quản lý phát hành · Quản lý phân phối · Quản lý quan hệ khách hàng · Quản lý rủi ro [Quản lý khủng hoảng] · Quản lý sản phẩm · Quản lý sản xuất · Quản lý sự cố · Quản lý tài chính · Quản lý tài năng [Quản lý nhân tài] · Quản lý tài nguyên · Quản lý tài sản · Quản lý tích hợp · Quản lý tính liên tục · Quản lý tính sẵn sàng · Quản lý tuân thủ · Quản lý thay đổi · Quản lý thương hiệu · Quản lý thương mại [Quản lý tiếp thị] · Quản lý tri thức · Quản lý truyền thông · Quản lý văn phòng · Quản lý vấn đề · Quản lý vận hành [Quản lý hoạt động] · Quản lý vòng đời sản phẩm · Quản trị hệ thống · Tổ chức công việc · Tổ chức hỗ trợ · Thiết kế giải pháp · Thiết kế quy trình [Quản lý quy trình]

· Xây dựng chính sách

Tiếp thị

· Marketing

· Nghiên cứu Marketing · Quan hệ công chúng

· Bán hàng

Chủ đề Kinh tế

  • x
  • t
  • s

Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp trong đó người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng.

Để cho đơn giản, giả định nền kinh tế có hai cá nhân là A và B. Có sự phân công lao động [có thể dựa trên năng lực sản xuất] giữa hai người; A chuyên sản xuất gạo và B chuyên sản xuất thịt. Hai người sẽ đem trao đổi sản phẩm của mình với nhau, nhờ đó mỗi người đều có cả gạo lẫn thịt. Khi sản phẩm được trao đổi, chúng trở thành hàng hóa. Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa này chính là kinh tế hàng hóa.

Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi hàng. Người sản xuất gạo và cần thịt có thể gặp người sản xuất thịt và cần gạo để đổi trực tiếp gạo lấy thịt. Đây đã là kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, nếu không gặp được người có thứ mình cần và cần thứ mình có, thì trao đổi không được thực hiện.

Khi tiền ra đời, khi có nhiều hơn hai cá nhân, người ta có thể sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi. Người A bán gạo cho người B và nhận tiền để mua rượu từ người C. Người C bán rượu cho người A và nhận tiền để mua thịt từ người B. Người B lại bán thịt cho người C và nhận tiền để mua gạo của người A. Lúc này, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế tiền tệ.

Có nhiều cơ chế trao đổi. Khi cơ chế trao đổi dựa trên giá cả thị trường, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế thị trường. Khi cơ chế trao đổi dựa trên những sắp xếp quy hoạch từ một trung tâm nào đó, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế kế hoạch.

Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua - bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệ hiện vật. Theo Mac K. [K. Marx], KTHH là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là một nền KTHH. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt [độc lập] kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưng chung của KTHH trong bất kì chế độ xã hội nào là sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá - lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ và mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quy luật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.

Tại sao lại tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần?

Nước ta bước vào thời kỳ quá độ của chủ nghĩa xã hội với một trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém, phát triển không đồng đều giữa các vùng, các ngành. Điều đó có nghĩa là tồn tại nhiều loại trình độ lực lượng sản xuất khác nhau, do đó đòi hỏi phải có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.

Cho biết Việt Nam có bao nhiêu thành phần kinh tế?

Tại Đại hội XII [năm 2016], Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh đến 4 thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân [gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân] và Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Các thành phần kinh tế là gì?

Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế.

Thành phần kinh tế là gì cho ví dụ?

Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng bởi các hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Các thành phần kinh tế tồn tại và phát triển chặt chẽ với nhau để tạo thành một nền kinh tế thống nhất nhiều thành phần. Ví dụ: Tổng công ty Đường sắt Việt Nam [Kinh tế nhà nước]

Chủ Đề