Mục đích của phép phân tích định tính là gì

Xác định hàm lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.

Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

Xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.

Đáp án đúng: B

Lời giải của Tự Học 365

Theo sgk lớp 11 mục đích của phép phân tích định tính là xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.

Mục đích của phép phân tích định tính là gì

App đọc sách tóm tắt miễn phí

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Mục đích của phép phân tích định tính là gì
    Bằng kiến thức đã học về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077), em hãy:
  • Chỉ ra những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
  • Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến?
  • Mục đích của phép phân tích định tính là gì
    Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến là
  • Mục đích của phép phân tích định tính là gì
    Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Lào thời phong kiến là
  • Mục đích của phép phân tích định tính là gì
    Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là
  • Mục đích của phép phân tích định tính là gì
    Người Cam-pu-chia đã sáng tạo ra chữ viết vào thời gian nào?
  • Mục đích của phép phân tích định tính là gì
    Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô là
  • Mục đích của phép phân tích định tính là gì
    Người chỉ huy đoàn tham hiểm lần đầu tiên đi vòng quanh trái đất bằng đường biển là

Mục đích của phép phân tích định tính là gì

Em hãy trình bày sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI?

- Tương tự như phân tích định tính nhưng cần cân, đong chính xác chất hữu cơ ban đầu và hợp chất vô cơ tạo thành ở sản phẩm. Từ đó tính được chính xác phần trăm hoặc số lượng các nguyên tố trong hợp chất

Phân tích định tính - một công cụ nghiên cứu được sử dụng rộng rãi để phân tích giá trị tổng thể của tổ chức, doanh nghiệp dựa trên các chỉ số không định lượng được. Vậy phân tích định tính là gì?

Phân tích định tính là gì?

Phân tích định tính (tiếng Anh là Qualitative Analysis) là phương pháp nghiên cứu dùng để tiếp cận, phân tích các đặc điểm có liên quan đến yếu tố chủ quan được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu.

Phương pháp phân tích định tính sẽ tiến hành tiếp cận, phân tích các chỉ số không thể định lượng được như:

  • Chuyên môn quản lý
  • Chu kỳ ngành
  • Sức mạnh của chức năng kinh doanh
  • Quan hệ lao động
  • Khả năng hiển thị của chúng trên các phương tiện truyền thông.

Mục đích của phép phân tích định tính là gì

Phân tích định tính trong doanh nghiệp

Đặc điểm của phân tích định tính

  • Phân tích định tính dựa trên các yếu tố chủ quan của người phân tích được thực hiện bằng cách mô tả, giải quyết, giải thích các vấn đề.
  • Đây là phương pháp phù hợp để trả lời các câu hỏi nghiên cứu định lượng chưa thực hiện được, nhằm mở ra những hướng nghiên cứu mới bằng cách sử dụng phương pháp khoa học.
  • Những tác động của quan sát và dữ liệu mà phân tích định tính tạo ra vô cùng hữu ích đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư. Ví dụ, nếu một tổ chức xác định rằng sự hài lòng của nhân viên là một chỉ số quan trọng ảnh hưởng đến năng suất, nó sẽ cải thiện doanh nghiệp gấp mười lần.
  • Thường được kết hợp với một mô hình máy tính để mang lại kết quả chính xác, chẳng hạn như giá trị hợp lý của cổ phiếu hoặc dự báo về tăng trưởng thu nhập.
  • Dữ liệu của phân tích định tính không thực hiện bằng cách đo lường và đánh số. Ví dụ, các con số trên tờ khai thuế hoặc bảng cân đối kế toán không được coi là định tính.

Các phương pháp phân tích định tính

Đối với phân tích định tính, thông thường sẽ được thực hiện thông qua các phương pháp sau đây:

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn là một phương pháp phân tích định tính được thực hiện bằng một cuộc phỏng vấn giữa các nhân người thực hiện với một người trả lời tại một thời điểm cụ thể. Phương pháp phỏng vấn giúp người phỏng vấn có được thông tin chi tiết từ người trả lời.

Dựa trên cách thức thực hiện, phương pháp phỏng vấn được chia thành các hình thức như sau:

  • Phỏng vấn không cấu trúc: Là hình thức người phỏng vấn có thể chủ động thay đổi thứ tự của các chủ đề tùy vào hoàn cảnh và câu trả lời của người được phỏng vấn. Ưu điểm của phương pháp này là cho phép người phỏng vấn linh hoạt thay đổi câu hỏi phỏng vấn, đặc biệt có ích trong những trường hợp người phỏng vấn cần người cung cấp thông tin nhiều lần. Tuy nhiên nhược điểm là khó hệ thống hóa các thông tin vì không có mẫu được chuẩn bị từ trước.
  • Phỏng vấn bán cấu trúc: Là hình thức phỏng vấn dựa theo cấu trúc nhưng thứ tự các câu hỏi có thể tùy vào hoàn cảnh và đặc điểm của người trả lời phỏng vấn. Phương pháp này có ưu điểm là giúp tiết kiệm thời gian, đảm bảo độ linh hoạt cần thiết và dễ dàng phân tích các thông tin thu được.
  • Phỏng vấn có cấu trúc: Là hình thức phỏng vấn theo một cấu trúc câu hỏi như nhau cho tất cả các đối tượng phỏng vấn. Phương pháp này giúp xác định được rõ các thông tin thu thập được và so sánh trực tiếp với nhau giữa các đối tượng phỏng vấn

Phương pháp thảo luận nhóm

Đây là phương pháp phân tích dựa vào việc tập trung một nhóm có một số đặc điểm phù hợp với chủ đề thảo luận. Nhóm có thể từ 6 - 8 người. Phương pháp này được sử dụng để đánh giá nhu cầu, thử nghiệm các chương trình hoặc ý tưởng mới, thu thập thông tin về một chủ đề để xây dựng một bộ câu hỏi...

Ưu điểm của phương pháp phân tích định tính bằng thảo luận nhóm là cung cấp khối lượng thông tin nhanh chóng, có giá trị trong việc tìm hiểu thái độ, hành vi của cộng đồng. Đồng thời hỗ trợ xác định những câu hỏi phù hợp cho phương pháp phỏng vấn cá nhân.

Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là khó kiểm soát động thái của quá trình thảo luận, không thể đưa ra tần suất phân bố của các quan niệm và hành vi trong cộng đồng. Kết quả thu được khó phân tích hơn so với phỏng vấn cá nhân. Chưa kể việc chi chép lại thông tin và chi tiết của cuộc thảo luận nhóm tập trung rất khó

Phương pháp nghiên cứu tình huống (Case study)

Phương pháp nghiên cứu tình huống cho phép tìm hiểu và đánh giá một cách toàn diện và có chiều sâu về đối tượng nghiên cứu. Hiện các nhà phân tích trong doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu định tính theo 5 cách:

  • Nghiên cứu tình huống nhất thời
  • Nghiên cứu tình huống trường kỳ
  • Nghiên cứu tình huống trước – sau
  • Nghiên cứu tình huống hỗn hợp
  • Nghiên cứu tình huống so sánh

Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống, các nhà phân tích sẽ chọn mẫu theo những thông tin thu thập được.

Phương pháp thay đổi đáng kể nhất (Most Significant Change – MSC)

Phương pháp thay đổi đáng kể là phương pháp được dùng để theo dõi các thay đổi ở cộng đồng thông qua việc thu thập những thông tin dưới dạng câu chuyện về thay đổi đáng kể.

Điểm mạnh của phương pháp này trong tài chính doanh nghiệp như sau:

  • Cho phép thu thập thông tin sơ cấp trực tiếp từ chủ thể nghiên cứu.
  • Phát hiện các thay đổi ngoài kế hoạch.
  • Rút ngắn quá trình thu thập dữ liệu.

Phương pháp quan sát

Đây là phương pháp cung cấp thông tin về hành vi thực, cho phép người nghiên cứu hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu. Theo đó, người nghiên cứu có thể quan sát trực tiếp các hành vi thực tế hoặc có thể quan sát các dấu hiệu của hành vi.

Phương pháp quan sát dùng để kết hợp thu thập thông tin đồng thời kiểm nghiệm lại các kết quả trong quá trình tiếp xúc trực tiếp với đối tượng.

Đối tượng quan sát có thể là một cá nhân, một nhóm người hoặc một đơn vị hoặc cơ sở, một sự kiện xã hội.

Mục đích của phép phân tích định tính là gì

Các phương pháp phân tích định tính

Vai trò của phân tích định tính trong hoạt động doanh nghiệp

Phương pháp phân tích định tính được sử dụng rộng rãi trong doanh nghiệp. Nó đặc biệt giúp:

  • Doanh nghiệp và nhà đầu tư đưa ra các quyết định lớn, được bắt đầu bằng cách tìm hiểu sâu rộng về hệ thống quản lý. Các nhà phân tích nghiên cứu và nhà đầu tư thực hiện điều đó bằng cách kiểm tra một số biến định tính. Ví dụ: sự hài lòng của nhân viên, khách hàng, đảm bảo chất lượng, sự công nhận của thị trường và các khía cạnh chính xác khác như dịch vụ khách hàng và lợi nhuận.
  • Xây dựng mô hình kinh doanh và lợi thế cạnh tranh của một công ty hiệu quả. Công cụ phân tích giúp tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm, kinh doanh so với các đối thủ khác của mình. Nó mang lại cho công ty một chỗ đứng lâu dài so với các đối thủ của mình?
  • Ngoài ra, nó giúp tạo ra cách tiếp cận độc đáo để giải quyết vấn đề cho khách hàng của mình.
  • Mặt khác, cách tiếp cận thuần túy định tính dễ bị bóp méo bởi những điểm mù và thành kiến ​​cá nhân.

So sánh phân tích định tính và phân tích định lượng

Trong hoạt động của doanh nghiệp, phân tích định tính và phân tích định lượng đều là những phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng rãi để phân tích giá trị tổng thể của tổ chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên, 2 phương pháp này có sự khác biệt khi thực hiện.Bảng sau sẽ giúp bạn so sánh cụ thể hai phương pháp phân tích này.

Các tiêu chí

Phân tích định tính

Phân tích định lượng

Khái niệm

Là một phương pháp nghiên cứu sử dụng phán đoán chủ quan để phân tích triển vọng hoặc giá trị của công ty dựa trên thông tin không thể định lượng được.

Là phương pháp phân tích sử dụng toán học và thống kê vào việc quản lý tài chính và đầu tư trong tổ chức doanh nghiệp.

Đặc điểm

-Tập trung vào sự phán đoán chủ quan dựa trên sự hiểu biết.

-Tiếp cận qua lý lẽ và giải thích.

-Quyết định dựa trên cơ sở thực tế.

-Dựa trên cách nhìn khách quan của người trong cuộc.

-Tập trung vào việc sử dụng toán học và thống kê dựa trên thực tế bằng chứng.

-Tiếp cận qua thực tế logic.

-Quyết định dựa trên sự tổng hợp quan điểm của cá nhân.

-Dựa trên cách nhìn của người ngoài cuộc

Cách thức thực hiện

Thực hiện thông qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm,...

Thực hiện thông qua nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu so sánh,...

Cách chọn mẫu nghiên cứu

Chọn theo xác suất, xác suất ngẫu nhiên hoặc chọn mẫu phi xác suất.

Chọn theo thứ tự, câu hỏi đóng-mở, câu hỏi được soạn, câu hỏi ngắn gọn, câu hỏi không tranh luận.

Thời điểm sử dụng

Sử dụng khi muốn hiểu một vấn đề trong hoạt động phân tích doanh nghiệp

Sử dụng khi muốn xác nhận hoặc kiểm tra một vấn đề trong tổ chức doanh nghiệp.

Ứng dụng của phân tích định tính trong phát triển doanh nghiệp

Trong các hoạt động phân tích, định hướng nhằm phát triển doanh nghiệp, phân tích định tính được ứng dụng thường xuyên. Dưới đây là những ứng dụng của phân tích định tính trong tổ chức doanh nghiệp:

  • Xác định được tác động về sự hài lòng của nhân viên và khách hàng.
  • Phát triển hồ sơ của người tiêu dùng rộng rãi.
  • Hỗ trợ những nhà đầu tư đưa ra những quyết định sáng suốt.
  • Xác định nhu cầu của đối tượng và thị trường mục tiêu.
  • Hiểu rõ hơn về quỹ đạo của một doanh nghiệp.
  • Hiểu được tầm quan trọng của các cuộc khảo sát.
  • Hiểu hiệu quả hơn các hệ thống quản lý và cách thức hoạt động.
  • Có lợi thế cạnh tranh so với các tổ chức và nhà đầu tư khác.

Mục đích của phép phân tích định tính là gì

Áp dụng phân tích định tính trong hoạt động phân tích tài chính

Phân tích định tính là một trong những công cụ hữu ích trong quá trình phân tích tổng thể trong tài chính doanh nghiệp. Từ đó mang đến hiệu quả phân tích và đưa ra được các quyết định phù hợp nhất giúp ích cho sự phát triển doanh nghiệp.