Miền Trung gọi con lợn là gì

Lợn hay còn gọi là heo là một loại gia súc được thuần hóa, được các nhà nông chăn nuôi để cung cấp lấy thịt ăn và xuất khẩu. Ở phương ngữ miền Bắc người ta gọi là lợn, nhưng ở miền Trung và miền Nam nó được gọi là heo. Ngoài ra tiếng Việt còn có tên gọi riêng là lợn giống [ hay nọc], lợn sữa, lợn nái, lợn sề. Vậy còn trong tiếng Anh lợn [heo] có tên gọi như thế nào? Bạn đang tập tành học tiếng anh và thắc mắc không biết con lợn con heo tiếng anh là gì? được viết như thế nào? Bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn giải đáp vấn đề này, đồng thời mang đến cho bạn nhiều từ vựng mới lạ, góp phần vào quá trình học tập của bạn. Hãy cùng xem nhé! Con lợn con heo tiếng anh là gì Theo từ điển Anh – Việt, con heo, con lợn trong tiếng anh gọi chung là: PIG. Ngoài ra, để biết thêm chúng tôi gởi đến các một số từ vựng tiếng anh chuyên nganh trong chăn nuôi heo: Pork Producer/ Hog Producer: Người chăn nuôi/tổ chức kinh doanh nghề chăn nuôi. Sow: Heo nái Wild pig/hog: heo rừng Piglet: Heo con Gut: Ruột Nursery pig: Heo trong giai đoạn từ 7kg – 30kg Growing pig[swine]: Heo trong giai đoạn từ 30kg – 50kg Developing pig[swine]: Heo trong giai đoạn từ 50kg – 80kg Finishing Pig[swine]; Heo trong giai đoạn từ 80kg > 100kg Dry Sow:Heo nái trong thời kỳ mang thai/bầu Pregnancy: Sự ó bầu/chửa/thai Pregnancy test: khám thử có thai hay không Litter: Lứa heo con được đẻ ra cùng một nái Parity: Số lứa/ lần đẻ của heo nái Colostrum: Sữa non, sữa có chứa kháng sinh của heo mẹ sau vài giờ đẻ Runt: Con heo conbé/nhỏ nhất trong lứa,heo còi Boar: Heo đưc/nọc nuôi đề lấy tinh cho thụ thai Barrow: Heo cái được thiến rồi, để nuôi thịt Feeder Pig: heo con đã cai sữa Market Hog: Heo nuôi thịt để bán ra thị trường/heo thịt Semen:Tinh dịch Abortion: Heo sẩy thai trong thời gian mang thai được 110 ngày trở lại Post-weaning mortality: Heo chết sau khi cai sữa Protein: Đạm Pork: Thịt heo Milk: Sữa Intake: Thức ăn được ăn vào Farrow: Đẻ Gestation: Thời gian mang thai của heo: 115 ngày [+/-] 3 ngày Gestation Diet: Cám/khẩu phần dành cho heo ăn trong thời kỳ mang thai/bầu Lactation: Thời gian cho con bú sữa Lactation diet: cám/khẩu phần danh cho heo nái ăn trong giai đọan cho con bú Weaning: Sự cai sữa Weaner: Heo con cai sữa Stillborn: Heo con có đầy đủ hình dáng nhưng sinh ra bị chết Libido: Sư sung mãn của heo được Navel: Lổ rún Placenta: Nhau đẻ Creep Feeding: sự tập cho con heo con ăn trong lúc còn bú sữa mẹ Pre weaning: Trước khi cai sữa Post weaning: Sau khi cai sữa Gilt: Heo nái tơ [chưa đẻ lứa nào] Animal: Nói chung là động vật sống, heo, bò gà … On Heat: Trình trạng nái lên giống, thụ thai được Mortality: Chết Purebred:Giống thuần chuẩn Crossbred: lai tạo giống với các giống khác Veterinarian[Vet]: Bác sỹ thú y F1:Giồng thuần A x [phối] giống thuần B = F1 EBV: Viết tắt Estimated breeding Values: các chỉ số giá trị ước đoán về tiềm năng sinh sản Pedigree: Dòng dỏi, huyết thống, hệ phả của đời bố mẹ, ông bà Artificial Insemination[AI]: Sự thụ sinh nhân tạo AI Centre: [ Viết tắt Artificial Insimnation] Trung tâm sản xuất tinh để bán Progeny: đời sau, đòi con cái, đời F1, F2 … Multiplier herd:Đàn chăn nuôi loại thương phẩm Repopulation: Tái tăng đàn Depopulation: Xóa đàn [vì nhiễm bệnh toàn trại] Barn/Shed: Nhà dùng để chăn nuôi Herd: Đàn heo, heo trong trại Nucleus farm: Trại giống hạt nhân Animal feed: Thức ăn chăn nuôi Feed Conversion: Sự chuyển hóa thức ăn Diet: Chế độ ăn uống theo tiêu chuẩn Breeding stock: Heo giống để sản xuất ra heo con Swine genetics: Heo giống có tính di truyền giống Nutrition: Dinh Dưỡng Farm: Nông trại Pig farm: Nông trại chăn nuôi Product: Sản phẩm Process: Chế biến Feeding program: công thức thức ăn Drug: Thuốc Tây, thuốc thú y Sedative: Thuốc an thần, giảm căng thẳng, giảm hung hăng Dairy: Sản phẩm được biếc chế sữa bò tươi Pellet feed: Cám viên Liquid feed: Cám nước, lỏng Premix: Phụ gia đậm đặc/tổng hợp nhiều vitamin và khoáng để làm thức ăn chăn nuố Feed mill: Nhà máy sản xuất /chế biến thức ăn gia súc Marbling: Vân mỡ trong thịt Toe: Móng/ngón chân Leg: Chân, cẳng Foot [feet]:Bàn chân Back: Lưng Back Fat: Mỡ lưng Neck: Cổ Ear: Tai Tooth: [feeth]: Răng

Hi vọng với những thông tin từ bài viết: Con lợn con heo tiếng anh là gì mang đến cho bạn lời giải đáp. Đồng thời cung cấp thêm nhiều từ vựng tiếng anh mới về chuyên ngành chăn nuôi heo, hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc học tập.

Tại sao lại là con lợn hay con heo?

Ngày xưa dân ta vốn gọi con vật mập mạp dễ nuôi và nhanh lớn này là con lợn.ở đâu cũng gọi là lợn hết bởi khi đó người Việt cổ chỉ sinh sống ở miền bắc chứ chưa vào nam.




Theo dòng thời gian, người dân di cư vào miền nam sinh sống lập nghiệp đi qua xứ Huế thì dân có pha giọng ngọt của xứ này dần dần họ gọi con lợn thành con "lớn" vì nó phát âm hao hao nhau.vấn đề bắt đầu từ đây.



Thời phong kiến  dân ta cũng gọi các quan cai trị là  quan "lớn" vô hình chung con "lớn" và quan "lớn" giống nhau.các quan thấy không ổn cho lắm.

 Nếu luận ngược lại từ của miền bắc thì quan "lớn" thành quan "lợn" mất rồi.

 Thế rồi có một ông quan "lớn "người bắc tới xứ Huế cai quản nghe dân bẩm quan "lớn" tức quá bèn mắng : "a ha! dám gọi ta la quan "lợn" láo quá láo. Từ bây giờ cứ ai gọi ta là quan "lớn"  [quan lợn] thì ta phạt năm hèo"



Từ đó trở đi  người ở xứ Huế cứ thấy con lợn lại nhớ tới hình phạt năm hèo nên gọi nó là con "hèo" để nhắc nhở nhau cẩn thận kẻo ăn đòn,lâu dần lớ thành con heo rồi theo dòng lịch sử người bắc trung di cư dần vào nam sinh sống gọi là con heo chứ không gọi con lợn nữa cho tới bây giờ

Bởi vậy chúng ta mới có hai cách gọi ở miền bắc chúng ta gọi con lợn và miền nam chúng ta gọi là con heo 

9Tin.top - Kênh tin tức - Chuyên trang tin tức mới - Hot,cập nhật liên tục nhanh nhất.

​Cụ thể bạn Hai Nam thắc mắc: "Tại sao miền Bắc gọi heo là  lợn mà lại nói là phim con heo?".

Bạn là người miền Bắc, miền Trung hay miền Nam? Không sao, vấn đề là bạn có thể giải mã bí ẩn ngôn ngữ này không?

* 5 trả lời câu hỏi Sao Nam bộ gọi lợn là heo lại có bánh da lợn? được nhiều bạn bấm nút thích nhất [theo số lượng bấm "Thích" từ trên xuống - tính đến 17g chiều 28-11-2015]

1. Bạn ATT: Thật sự tôi chưa nghe ai giải thích vì sao lại có tên như vậy. Có thể ban đầu tên loại bánh đó gọi là "bánh da lột", do loại bánh này gồm nhiều lớp và có thể lột ra từng lớp được. Lâu dần... do cách gọi chệch đi thành "da lợn" chăng?

Do từ "da lợn' có nghĩa nên được chấp nhận, mặc dù nhìn tổng thể chẳng liên quan gì đến da heo [lợn] gì cả.

Khác với loại bánh có hình dáng giống lỗ tai heo nên người miền Nam gọi là bánh lỗ tai heo gọi chứ đâu là "lỗ tai lợn".

2. Bạn Vũ Trân: Thường các loại bánh bình dân được đặt tên theo hình dạng. Bánh ú, bánh tằm [giống con tằm], đậu đỏ bánh lọt... 

Bánh tai heo vì có hình giống cái tai heo. Bánh da lợn: lợn ở đây là nói ... tắt của lợn cợn [lợn cợn lớp bột, lớp đậu xanh, lớp dừa tùy thành phần bánh]; lợn ở đây không phải là heo. Nói tắt riết quen thành bánh da lợn [cợn] luôn.

3. Bạn Lê Văn Tâm:  Ngôn ngữ có tính qui ước. Chúng ta cứ hồn nhiên chấp nhân quy ước có tính xã hội của ngôn ngữ. cũng như người ta mời bạn đi ăn cháo lòng chứ không nói cháo heo. Người ta nói vũ khí hạt nhân chớ không ai nói vũ khí hột nhưn, mặc dầu hạt nhân chính là hột nhưn.

Chúc các bạn vui vẻ.cứ hỏi tại sao hoài hại não lắm!!!!!!!

4. Bạn Toại Lê Quang: Bánh da lợn là món ăn dân dã Nam Bộ, có thể có loại bánh da lợn khác, nhưng bánh da lợn nước cốt dừa thì xuất xứ ở miền Nam.

Ngôn ngữ Việt có tính phái sinh, cho nên để gọi tên của một ... vài món ăn người xưa hay gọi "trại" đi cho nó thanh chút. 

Có nhiều nguyên nhân: Người xưa ở miền Nam thay từ heo bằng từ lợn cho có chút thanh thoát. Tương tự như các từ: Hoa tai chưa không phải bông tai, "Nói toạc móng heo" chứ không phải "Nói toạc móng lợn".

Lý do chủ yếu nhất gần trùng với lý do trên là người Nam bộ hay dùng từ: cơm heo, cháo heo ... để chỉ thức ăn thừa còn lại đổ chung vào 1 nồi nấu cho heo ăn, nên các món ăn có dính dáng và mô tả liên quan đến heo đều được gọi tránh từ heo và thay bằng các từ khác như cháo thịt, cháo lòng, cháo sườn, cháo cật, cơm sườn, sơm thịt [kho, nướng ...]. Bánh da heo được gọi là bánh da lợn cũng vì lý do này.

Cũng có vài ngoại lệ [ngôn ngữ mà], như là món lổ tai heo giòn rất ngon, nên bánh lổ tay heo cũng rất giòn, ngon nên được giữ nguyên tên.

Cuối cùng là ngôn ngữ có tính đa dạng và khác với toán học, lại có tính đào thải cao. Nếu từ nào đó không hợp lý thì sẽ tự nhiên bị thay thế theo thời gian.

5. Hữu: Đâu phải cháo lòng gọi là cháo heo không đâu. Ăn cơm với thịt gà gọi là cơm gà. Ăn cơm với thịt heo sao không gọi là ăn cơm heo nhỉ?

Bạn đọc hỏi, bạn đọc đáp là một góc chia sẻ mới trên trang bạn đọc Tuổi Trẻ Online. 

Với góc chia sẻ này, các bạn có thể gửi tất cả thắc mắc lâu nay của mình, ở mọi vấn đề, đề tài trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày cũng như những kiến thức khoa học thường thức, văn hóa nghệ thuật...

Và các bạn bằng kiến thức, kinh nghiệm, vốn sống của mình cũng thoải mái trả lời những thắc mắc của người khác.

Tuổi Trẻ Online tôn trọng và đăng tải những thắc mắc [hỏi] lẫn trả lời [đáp] chân thành, thuyết phục của các bạn, miễn không xúc phạm người khác. Thân mời bạn tham gia!

TTO

Video liên quan

Chủ Đề