Máy thu thanh có máy loại sóng mang

Bạn đang xem: Bài 19: Máy thu thanh Tại lize.vn

1. Khái niệm về máy thu thanh

1.1. Khái niệm:

  • Một tín hiệu âm thanh muốn truyền đi xa phải được biến thành tín hiệu điện. Tín hiệu này có tần số thấp,nên không có khả năng bức xạ thành sóng điện từ.

  • Chỉ có sóng điện ở tần số cao [> 10 kHz] mới có khả năng bức xạ sóng điện từ

  • Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào một sóng cao tần [sóng mang].

  • Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi

  • Trong điều chế tần số, biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

READ:  Bài 48 trang 121 SGK Toán 6 tập 1 - Môn Toán

⇒  Máy thu thanh là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trong không gian, sau đó chọn lọc, khuếch đại thông tin và phát ra âm thanh. 

Một số loại máy thu thanh

1.2. Phân loại:

  • Máy điều biên [AM]

  • Máy điều tần [FM]

2. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh

2.1. Sơ đồ khối máy thu thanh

 Sơ đồ khối máy thu thanh

2.2. Nguyên lí làm việc của máy thu thanh

  • Khối chọn sóng: Có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng, để lựa chọn sóng cần thu.

  • Khối khuếch đại cao tần: khuếch đại tín hiệu cao tần để tăng độ nhạy.

  • Khối dao động ngoại sai: Tạo ra sóng cao tần [fd] trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu [ft] một trị số không đổi 465 kHz [hoặc 455 kHz]

  • Khối trộn sóng: Trộn sóng thu của đài phát thanh [ft] với sóng cao tần trong máy fd cho ra tần số trung tần fd – ft = 465 kHz

  • Khối khuếch đại trung tần: Khuếch đại tín hiệu trung tần

  • Khối tách sóng: có nhiệm vụ tách, lọc tín hiệu ậm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 kHz, để đưa tới khối khuếch đại âm tần. 

  • Khối khuếch đại âm tần: Khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tầng tách sóng phát ra loa

  • Khối nguồn: Cung cấp điện cho máy thu.

3. Nguyên lí làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh AM

3.1. Sơ đồ khối tách sóng trong máy thu thanh AM

3.2. Dạng sóng vào, ra của  khối tách sóng trong máy thu thanh AM:

3.3. Nguyên lí làm việc

  • Điốt Đ cho dòng điện đi qua theo một chiều nên sóng vào là sóng xoay chiều, còn sóng ra là sóng một chiều.

  • Tụ lọc sẽ lọc thành phần có tần số cao và giữ lại đường bao có tần số thấp là âm tần.

READ:  Bài 12 trang 15 SGK Toán 9 tập 2 - Môn Toán

3.4. Ưu và nhược điểm của phát thanh trên sóng AM 

  • Ưu điểm của sóng AM là có thể truyền đi xa tới hàng nghìn km

  • Nhược điểm của sóng AM là dễ bị can nhiễu, dải tần âm thanh bị cắt xén do đặc điểm của mạch tách sóng điều biên, do đó chất lượng âm thanh bị hạn chế.

3.5. Ưu và nhược điểm của sóng FM 

  • Ưu điểm: tần số, dải tần âm thanh sau khi tách sóng điều tần có chất lượng rất tốt, cho âm thanh trung thực và có thể truyền âm thanh Stereo, sóng FM ít bị can nhiễu hơn so với sóng AM.

  • Nhược điểm: cự ly truyền sóng ngắn, chỉ truyền được cự ly từ vài chục đến vài trăm km, do đó sóng FM thường được sử dụng làm sóng phát thanh trên các địa phương

Bài 1

Khi thu sóng của các đài phát khác nhau ta tác động vào khối nào của máy thu?

Hướng dẫn giải

Cần tác động vào khối chọn sóng.

Bài 2. 

Nếu không có tụ, mạch tách sóng có lấy được sóng âm tần không? Tại sao?

Hướng dẫn giải

  • Nếu không có tụ, mạch tách sóng không lấy được sóng âm tần.

  • Bởi vì nhờ vào đặc tính nạp và phóng của tụ tín hiệu cao tần sau khi qua tu sẽ bị lọc bỏ các thành phần có tần số cao và giữ lại đường bao có tần số thấp là tín hiệu âm tần.

READ:  Phân tích bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ -

Bài 3. 

Căn cứ vào đâu để phân biệt máy thu thanh AM và máy thu thanh FM:

A. Xử lý tín hiệu.      

B. Mã hóa tín hiệu.                

C. Truyền tín hiệu.                  

D. Điều chế tín hiệu.

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án D

Bài 4. 

Tín hiệu ra của khối tách sóng ở máy thu thanh là:

A. Tín hiệu cao tần.                                                    

B. Tín hiệu một chiều.               

C. Tín hiệu âm tần.                                                     

D. Tín hiệu trung tần.

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án C

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đáp án

dạng sóng điện từ trường. Máy thu phải loại bỏ được các loại nhiễu không mongmuốn, khuếch đại tín hiệu và sau đó giải điều chế nó để nhận được thông tin ban đầu.Máy thu thanh là một thiết bị điện tử hoàn chỉnh dùng để thu nhận sóng radiomang thông tin, phục hồi lại tín hiệu thông tin ban đầu và khuếch đại đến giá trị yêucầu và đưa ra loa.1.2. Phân loại máy thu thanh và sơ đồ khối của máy thu thanhCăn cứ vào cấu trúc sơ đồ mà người ta chia máy thu thanh thành 2 loại:1.2.1. Máy thu thanh khuếch đại trực tiếpTín hiệu cao tần từ Anten được khuếch đại thẳng và đưa đến mạch lọc băngthông, mạch khuếch đại cao tần, giải điều chế, mạch khuếch đại âm tần mà không quamạch đổi tần. Đối với dạng này, cấu trúc sơ đồ của máy đơn giản nhưng chất lượngthu sóng không cao, độ chọn lọc kém, không ổn định và khả năng thu không đồng đềutrên cả băng sóng. Vì vậy, hiện nay loại máy thu này gần như không còn được sửdụng.Hình 1.1: Sơ đồ khối đơn giản của máy thu khuếch đại trực tiếpViệc nâng cao độ nhạy và độ chọn lọc của máy thu này bị hạn chế bởi những lýdao sau đây:+ Số tầng khuếch đại không thể tăng lên một cách tuỳ ý vì khi số tầng càngtăng thì tính ổn định của bộ khuếch đại cao tần càng giảm [tụ ký sinh Cbc có thể gâyra dao động tự kích]. Ngoài ra, khi số tầng càng tăng thì số mạch cộng hưởng cũngtăng làm hệ thống điều chỉnh cộng hưởng phức tạp, cồng kềnh và đắt tiền.+ Tần số cao khó đạt được hệ số khuếch đại lớn.+ Tần số càng cao thì dải thông càng rộng [B=f o/Q], làm giảm độ chọn lọccủa máy thu. Muốn dải thông hẹp phải dùng mạch cộng hưởng có hệ số phẩm chấtcao, có khi vượt quá khả năng chế tạo.+ Do không dùng được các hệ thống cộng hưởng phức tạp nên không có khảnăng đạt đặt tuyến tần số có dạng chữ nhật lý tưởng.2 Để khắc phục những nhược điểm trên, người ta chế tạo ra các máy thu đổi tầncó sơ đồ khối như sau:1.2.2. Máy thu đổi tầnSơ đồ khối của một máy thu đổi tần có dạng như sau:Hình 1.2: Sơ đồ khối máy thu đổi tầnMáy thu đổi tần có những ưu điểm sau:- Độ khuếch đại đồng đều hơn trên cả băng sóng vì tần số trung tần tương đối thấp vàổn định khi tín hiệu vào thay đổi.- Mạch vào làm nhiệm vụ chọn lọc các tín hiệu cần thu và loại trừ các tín hiệu khôngcần thu cũng như các nhiễu khác nhờ có mạch cộng hưởng, tần số cộng hưởng đượcđiều chỉnh đúng bằng tín hiệu cần thu f0.- Khuếch đại cao tần : nhằm mục đích khuếch đại bước đầu cho tín hiệu cao tần thuđược từ Anten.- Bộ đổi tần: gồm mạch dao động nội và mạch trộn tần. Khi trộn 2 tần số dao độngnội fn và tín hiệu cần thu f0 ta được tần số trung gian hay còn gọi là trung tần, giữa tầnsố dao động nội và tần số tín hiệu cần thu:Khi tần số tín hiệutừ đài phát thay đổi từ f0min → f0max thì tần số dao động nội cũng phải thay đổi từ fnmin →3 fnmax để đảm bảo hiệu số giữa chúng luôn là hằng số.Đối với máy thu điều biên [AM]: ftt= 465KHZ hay 455KHzĐối với máy thu điều tần [FM]: ftt = 10,7MHz- Bộ khuếch đại trung tần: có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu trung tần đến một giá trịđủ lớn để đưa vào mạch tách sóng. Đây là một tần khuếch đại chọn lọc, tải là mạchcộng hưởng có tần số cộng hưởng đúng bằng trung tần.- Tần tách sóng: có nhiệm vụ tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu sóng mang cao tần,sau đó đưa tín hiệu vào mạch khuếch đại âm tần. Sơ đồ khối máy thu AM và FM StereoHầu hết các máy thu thanh hiện nay đều có 2 chức năng: thu sóng điều biênAM và thu sóng cực ngắn FM Stereo. Sơ đồ khối của máy thu có dạng như sau:Hình 1.3: Sơ đồ khối máy thu AM, FM StereoTrong máy thu thanh hai băng sóng AM & FM có 2 đổi tần riêng biệt, 2 khốikhuếch đại trung tần và âm tần được dùng chung. Dải tần của bộ khuếch đại trung tầnFM rộng hơn vì tần số trung tần FM là 10,7M.Đối với mạch tách sóng tần số: Thường sử dụng sơ đồ tách sóng tỉ lệ vì có độnhạy cao và giảm được đầy biên ký sinh.Khối giải mã stereo: Có nhiệm vụ giải mã tín hiệu tổng R+L và hiệu R-L từ ngõ ra củamạch tách sóng để phục hồi lại tín hiệu hai kênh riêng biệt R & L.4 Chương 2: CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI CỦA MÁY THU THANH2.1. Mạch vàoLà mạch mắc giữa Anten và tần đầu tiên của máy thu, có nhiệm vụ chủ yếu lànhận tín hiệu từ Anten, chọn lọc các tín hiệu cần thu, do vậy mạch vào thường là mạchcộng hưởng. Những yêu cầu cơ bản đối với mạch vào:- Hệ số truyền đạt lớn và ổn định trên toàn băng sóng:Trong đó:+ UV: điện áp đưađến máy thu.+ EA: suất điện động cảm ứng trên Anten.- Đảm bảo điện độ chọn lọc: chọn lọc tần số lân cận, tần số ảnh fa = f0 + 2ftt, và chọnlọc tần số lọc thẳng.- Đảm bảo độ méo tần số cho phép trong dải tần số làm việc từ fomin →fomax.2.1.1. Mạch vào ghép điện dungSơ đồ mạch vào và đáp ứng tần số:5 Hình 2.1: Sơ đồ mạch ghép nối điện dung & đáp ứng tần sốAnten được nối với mạch cộng hưởng thông qua điện dung ghép C gh. Mạchcộng huởng là một khung cộng hưởng LC, gồm một tụ xoay C x, một tụ tinh chỉnh CTvà một cuộn dây L1. Tần số cộng hưởng được điều chỉnh bằng đúng bằng tần số tínhiệu cần thu fo. Qua cuộn ghép cao tần L 1:L2, tín hiệu thu được được đưa đến cựcBase của mạch khuếch đại cao tần.Trị số của điện dung ghép Cgh= 5 →30pFNhược điểm: Hệ số truyền đạt không đồng đều trên cả băng sóng.2.1.2. Mạch vào ghép điện cảm với AntenSơ đồ mạch và đáp ứng tần số:Hình 2.2: Sơ đồ mạch ghép nối điện cảm & đáp ứng tần sốTín hiệu từ Anten qua cuộn ghép Lgh cảm ứng qua mạch cộng hưởng gồm tụCx, CT và cuộn dây L1. Mạch cộng hưởng được điều chỉnh để chọn lọc lấy tín hiệu cầnthu và cảm ứng sang cuộn L 2 để đưa đến cực Base của mạch khuếch đại cao tần. Hệ số6

Video liên quan

Chủ Đề