Cách khắc phục hình nền máy tính bị đen

Nguyên nhân và cách khắc phục màn hình laptop bị đen

Màn hình laptop bị đen là một trong những lỗi phát sinh không mong muốn người dùng có thể gặp phải trong quá trình sử dụng. Nếu bạn vô tình rơi vào tình huống này, cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng laptop Windows 10 bị đen màn hình ngay sau đây nhé!

1. Nguyên nhân khiến màn hình laptop bị đen

- Máy tính bị nhiễm virus, dẫn tới máy tính không tự động nạp được Windows Explorer.

- Bị lỗi sau khi update windows, hoặc trong một vài trường hợp máy tính tự động update và sau khi bạn khởi động lại máy tính thì bị lỗi này.

- Do card màn hình máy tính [Card rời].

- Do ổ cứng có vấn đề.

- Tính năng khởi động nhanh [Fast Startup] trên hệ điều hành Windows.

2. Cách khắc phục màn hình laptop bị đen

Sau đây là các cách khắc phục tình trạng laptop bị đen màn hình, mời bạn tham khảo.

2.1. Sử dụng lệnh Command prompt

- Bước 1: Vào "Tìm kiếm" > Nhập "cmd.exe" > Chọn "Run as administrator".

- Bước 2: Màn hình sẽ hiện lên cửa sổ “Command Prompt”, nhập lệnh “SLMGR/REARM”.

2.2. Tắt tính năng tự động Update

- Bước 1: Nhấn chuột phải vào "This Computer" > Chọn "Manage".

- Bước 2: Chọn "Services and Applications" > Chọn "Services".

- Bước 3: Kéo xuống và nhấn đúp chuột vào "Window Update" để thực hiện cách sửa màn hình laptop bị đen.

- Bước 4: Vào mục "Startup type" > Chọn "Disabled" > Nhấn "OK" để kết thúc cài đặt.

2.3. Nạp lại Windows Explorer

Đây là cách đơn giản nhất để bạn có thể nhanh chóng truy cập vào được giao diện màn hình Windows khi bị lỗi này. Tuy nhiên bạn chỉ tạm thời truy cập vào được thôi và tất nhiên là vẫn chưa thể khắc phục được một cách triệt để.

- Bước 1: Nhấn tổ hợp phím "Ctrl + Alt + Del" > Chọn "Task Manager".

- Bước 2: Cửa sổ “Task Manager” hiện ra, bạn hãy nhấn vào "File" > Chọn "Run new task" để chạy hộp thoại Run.

- Bước 3: Bây giờ bạn hãy nhập lệnh "explorer.exe" > Nhấn "OK" để thực hiện. Ngay lập tức máy tính sẽ khởi động vào màn hình Desktop.

2.4. Vô hiệu hóa AppReadness trong Services

- Bước 1: Nhấn tổ hợp phím "Ctrl + Alt + Del" > Chọn "Task Manager".

- Bước 2: Cửa sổ “Task Manager” hiện ra, chuyển qua tab "Services" > Chọn "AppReadiness".

- Bước 3: Tại đây bạn hãy nhấn chuột phải vào "AppReadiness", chọn "Stop" như hình bên dưới.

Trong trường hợp “AppReadness” đã “Stop" thì bạn hãy nhấn chuột phải > Chọn "Open Services" bước tiếp theo của việc khắc phụcmàn hình laptop bị đen.

- Bước 5: Chọn tab "General" > Chọn giá trị "Disabled" ở mục "Startup type" > Nhấn "OK" để xác nhận. Và bạn thử khởi động lại máy tính để kiểm tra kết quả.

2.5. Vô hiệu hóa tạm thời card màn hình rời [nếu có]

- Bước 1: Truy cập vào chế độ Safe Mode.

- Bước 2: Mở cửa sổ “Device Manager” bằng cách nhấn tổ hợp "Windows + R" và nhập lệnh “devmgmt.msc” > Nhấn "OK".

- Bước 3: Bạn hãy tìm “Display adapters”.

>> Tham khảo: Các bạn nên làm gì khi gặp phải hiện tượnglaptop chạy chậm và giật.

- Bước 4: Bây giờ bạn hãy thử nhấn chuột phải vào dòng chứa Card rời, chọn Disable để vô hiệu hóa tạm thời cái Card rời này đi và khởi động lại máy tính để kiểm tra kết quả xem sao.

- Bước 5: Sau khi khởi động lên, nếu như vẫn không được thì bạn thử vô hiệu hóa nốt cái Card onboard đi xem sao và khởi động lại để kiểm tra kết quả.

- Bước 6: Sau khi bạn đã Disable cả Card rời và Card onboard đi mà vẫn bị hiện tượng màn hình đen khi khởi động thì nguyên nhân không phải là do Card màn hình rồi. Bạn hãy thực hiện Enable lại 2 cái Card đó nhé.

Với những thông tin trên đây, hi vọng bạn có thể tham khảo để tìm được nguyên nhân và khắc phục thành công tình trạng màn hình laptop bị đen. Cảm ơn đã theo dõi!

Siêu thị điện máy HC

quang tran 24/09/2021 191 bình luận

Video dưới đây hướng dẫn bạn cách sử dụng lệnh Command prompt.

Bước 1: Vào Tìm kiếm > Nhập cmd.exe > Chọn Run as administrator.

Vào “Menu tìm kiếm” > nhập “cmd.e xe” > chọn “Run as administrator”

Bước 2: Màn hình sẽ hiện lên cửa sổ “Command Prompt”, nhập lệnh “SLMGR/REARM”.

Màn hình sẽ hiện lên cửa sổ “Command Prompt”

Video hướng dẫn cách tắt tính năng tự động Update trên Windows 10.

Bước 1: Nhấn chuột phải vào This Computer > Chọn Manage.

Bước 2: Chọn Services and Applications > Chọn Services.

Nhấn chọn “This Computer” > Nhấn chuột phải chọn “Manage”.

Chọn “Services and Applications” > chọn “Services”.

Bước 3: Kéo xuống và nhấn đúp chuột vào Window Update.

Kéo xuống > nhấn Đúp “Window Update”.

Bước 4: Vào mục Startup type > Chọn Disabled > Nhấn OK để kết thúc cài đặt.

Vào mục “Startup type” > Chọn “Disabled” > Nhấn “OK” để kết thúc cài đặt.

Video dưới đây hướng dẫn bạn cách nạp lại Windows Explorer khi màn hình máy tính bị đen.

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del > Chọn Task Manager như hình bên dưới.

Nhấn tổ hợp phím “Ctrl + Alt + Del” > sau đó chọn “Task Manager” như hình bên dưới.

Bước 2: Cửa sổ “Task Manager” hiện ra, bạn hãy nhấn vào File > Chọn Run new task để chạy hộp thoại Run.

Cửa sổ “Task Manager” hiện ra, bạn hãy nhấn vào “File” > chọn “Run new task” để chạy hộp thoại Run.

Bước 3: Bây giờ bạn hãy nhập lệnh explorer.exe > Nhấn OK để thực hiện. Ngay lập tức máy tính sẽ khởi động vào màn hình Desktop.

Bây giờ bạn hãy nhập lệnh explorer.exe và nhấn Enter để thực hiện. Ngay lập tức máy tính sẽ khởi động vào màn hình Desktop.

Video dưới đây hướng dẫn bạn cách vô hiệu hóa AppReadness trong Services.

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del > Chọn Task Manager như hình bên dưới.

Nhấn tổ hợp phím “Ctrl + Alt + Del” > sau đó chọn “Task Manager” như hình bên dưới.

Bước 2: Cửa sổ “Task Manager” hiện ra, chuyển qua tab Services > Chọn AppReadiness.

Cửa sổ “Task Manager” hiện ra > chuyển qua tab “Services”.

Bước 3: Tại đây bạn hãy nhấn chuột phải vào AppReadiness,chọn Stop như hình bên dưới.

Tại đây bạn hãy nhấn chuột phải vào “AppReadiness” > và chọn “Stop” như hình bên dưới.

Trong trường hợp “AppReadness” đã “Stop" thì bạn hãy nhấn chuột phải chuột > Chọn Open Services.

Tại đây bạn hãy nhấn chuột phải vào “AppReadiness” > và chọn “Stop” như hình bên dưới.

Bước 4: Bạn tiếp tục tìm đến AppReadness và nhấn đúp chuột vào AppReadness.

Bạn tiếp tục tìm đến AppReadness > nháp đúp chuột vào AppReadness.

Bước 5: Chọn tab General > Chọn giá trị Disabled ở mục Startup type > Nhấn OK để xác nhận.

Và bạn thử khởi động lại máy tính để kiểm tra kết quả.

Chọn tab General > chọn giá trị Disabled ở mục Startup type => và nhấn OK để xác nhận.

Video dưới đây hướng dẫn bạn cách vô hiệu hóa tạm thời card màn hình rời.​​

Bước 1: Truy cập vào chế độ Safe Mode.

Bước 2: Mở cửa sổ “Device Manager” bằng cách nhấn tổ hợp Windows + R và nhập lệnh “devmgmt.msc” > Nhấn OK.

Bạn mở nhanh cửa sổ “Device Manager” bằng cách mở hộp thoại Run [Windows + R] > nhập lệnh “devmgmt.msc” > nhấn “Enter” để thực hiện.

Bạn hãy tìm “Display adapters”.

Bạn hãy tìm “Display adapters” > Ở đây Card rời trên máy tính của mình chính là cái dòng NVIDIA GeForce GT 525M đó. Còn dòng nào có Graphics thì nó là Card onboard nhé.

Bước 3: Bây giờ bạn hãy thử nhấn chuột phải vào dòng chứa Card rời, chọn Disable để vô hiệu hóa tạm thời cái Card rời này đi và khởi động lại máy tính để kiểm tra kết quả xem sao.

Bước 4: Sau khi khởi động lên, nếu như vẫn không được thì bạn thử vô hiệu hóa nốt cái Card onboard kia đi xem sao và khởi động lại để kiểm tra kết quả.

Bước 5: Sau khi bạn đã Disable cả Card rời và Card onboard đi mà vẫn bị hiện tượng màn hình đen khi khởi động thì nguyên nhân không phải là do Card màn hình rồi. Bạn hãy thực hiện Enable lại 2 cái Card đó nhé.

Một số Laptop đang được kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

Trên đây là một số cách thông dụng nhất giúp bạn khắc phục tình trạng đen màn hình trên máy tính.Mong bài rằng bài viết này sẽ hữu ích với các bạn. Chúc các bạn thành công!

Video liên quan

Chủ Đề