Luyện từ và câu trang 75 Vở bài tập

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 15 trang 75, 76, 77 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

1: Hãy viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết :

Trả lời:

Tày , Nùng , Thái , Ê- Đê , H mông , Dao , Chăm , Ba- na , Tà ôi, Vân Kiều , Khơ – mú, Kơ – ho , Xtieng , …

2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :

a, Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng ................

b, Những ngày lễ hội , đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên ................ để múa hát.

c, Để tránh thú dữ , nhiều dân tộc miền núi thường làm ................ để ở.

d, Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc .................

[ nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang]

Trả lời:

a, Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang.

b, Những ngày lễ hội , đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.

c, Để tránh thú dữ , nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở.

d, Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm.

[ nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang]

3: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết rồi viết vào chỗ trống những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh :

Trả lời:

4: Viết những từ thích hợp vào chỗ trống :

a, Công cha nghĩa mẹ được so sánh như .................

................. như ..................

b, Trời mưa , đường đất sét trơn như ..................

c, Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như..................

Trả lời:

a, Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

b, Trời mưa , đường đất sét trơn như bôi mỡ.

c, Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi.

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 1 Tuần 15 - Luyện từ và câu trang 75, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 75: Luyện từ và câu

Câu 1. Viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết

Câu 2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:

a] Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng .....

b] Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên ..... để múa hát.

c] Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm ..... để ở.

d] Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc ....

[nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang]

Câu 3. Quan sát từng cặp sự vật dưới đây rồi viết vào chỗ trống những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh:

Câu 4. Viết những từ ngữ thích hợp vào mỗi chỗ trống:

a] Công cha nghĩa mẹ được so sánh như...

..... như.....

b] Trời mưa, đường đất sét trơn như.....

c] Ở thành phố có nhiểu toà nhà cao như.....

TRẢ LỜI:

Câu 1. Hãy viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết:

Tày, Nùng, Thái, Ê-đê, Hmông, Dao, Chăm, Ba-na, Tà-ôi, Vân, Kiều, Khơ-mú, Kơ-ho, Xtiêng,...

Câu 2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:

a] Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang

b] Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.

c] Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở.

d] Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm.

Câu 3. Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ trống những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh:

Câu 4. Viết những từ ngữ thích hợp vào mỗi chỗ trống:

a] Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra

b] Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.

c] Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 1 Tuần 15 - Luyện từ và câu trang 75 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

1. Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ?

Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến

 Động từ :…                                   

Rặng đào đã trút hết lá:

Động từ :…

2. Em chọn từ nào trong ngoặc đơn [đã, đang, sắp] để điền vào chỗ trống ?

a] Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô .... thành cây rung rung trước gió

và ánh nắng.

b]

Sao cháu không về với bà

Chào mào ...... hót vườn na mỗi chiều.

Sốt ruột, bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rốt nhiều hạt na.

Hết hè, cháu vẫn ...... xa

Chào mào vẫn hót. Mùa na ...... tàn.

3. Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Gạch dưới các từ này và viết lại cho đúng.

Đãng trí

Một nhà bác học đã làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ đang bước vào, nói nhỏ với ông :

- Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài.

Nhà bác học hỏi :

- Nó sẽ đọc gì thế ?

Câu đúng là :

- Một nhà bác học..............................

- Bỗng người phục vụ........................

- Nó....................................

TRẢ LỜI:

1. Các từ in đậm sau đây bổ sung ỷ nghĩa cho những động từ nào ?

Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.

Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó bảo hiệu cho biết thời gian rất gần.

Rặng đào đã trút hết lá.

Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút. Nó báo hiệu sự việc hoàn thành, đã kết thúc.

2. Em chọn từ nào trong ngoặc [đã, đang, sắp] để điền vào chỗ trống ?

a] Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.

b] Sao cháu không về với bà

Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều.

Sốt ruột, bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na

Hết hè, cháu vẫn đang xa

Chào mào vẫn hótMùa na sắp tàn.

3. Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Gạch dưới các từ này và viết lại cho đúng :

Một nhà bác học đã làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ đang bước vào, nói nhỏ với ông :

- Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài.

- Nhà bác học hỏi :

- Nó sẽ đọc gì thế ?

Câu đúng là:

- Một nhà bác học đang làm việc trong phòng.

- Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông.

- Nó đọc gì thế ?

Giaibaitap.me

Page 2

TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TẬP TRAO ĐỔl Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

Đề bài

Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.

Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên. Ghi lại vắn tắt nội dung cuộc trao đổi để chuẩn bị cho bài tập làm văn kể miệng ở lớp. [Đọc phần gợi ý trong sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 109 - 110.]

Bài làm

- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!

- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?

- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!

- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.

- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !

- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!

- Con gái Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm

- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi

+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.

Giaibaitap.me

Video liên quan

Chủ Đề