Lỗi kết nối với máy chủ máy in năm 2024

Driver của máy in trên máy bị lỗi, cần phải xóa bỏ driver cũ và cài đặt lại driver mới cho máy in. Xóa bỏ driver cũ của máy in theo cách dưới đây:

3.1. Nhấn Start\Control Panel.
3.2. Nhấn Uninstall a program.
3.3. Nhấn chuột phải vào driver của máy in, chọn Uninstall/Change.
3.4. Nhấn Yes để xác nhận gỡ bỏ cài đặt.

4. Máy in bị tắt Cuối ngày làm việc nhân viên đóng cửa nhà hàng và tắt các thiết bị điện không cần thiết trong đó có máy in. Trong buổi làm việc ngày hôm sau nhân viên không bật lại máy in dẫn tới việc không in được. Cách khắc phục: cần phải kiểm tra lại máy in xem đã được bật lên hay chưa. 5. Máy chia sẻ máy in trong mạng LAN không bật

Một máy tính trong mạng LAN thực hiện chia sẻ máy in. Các thiết bị khác kết nối với máy in thông qua máy tính chia sẻ. Ngày làm việc hôm sau máy tính thực hiện chia sẻ máy in này chưa được khởi động lên, do vậy tất cả các thiết bị kết nối với máy in thông qua máy tính chia sẻ đều không in được.

9. In ra nội dung bị trắng

Việc giấy vẫn ra nhưng nội dung bị trắng có thể là do cuộn giấy bị đặt ngược. Để xử lý, thực hiện như sau:

  • Mở nắp máy in.
  • Đặt ngược lại cuộn giấy bên trong máy in.

10. Logo in trên hóa đơn bị mờ Nguyên nhân: Do đặc điểm của máy in nhiệt, logo in trên hóa đơn hoặc phiếu tạm tính sẽ không được sắc nét và sau một thời gian, mực sẽ bị bay màu.

11. Mẫu in hóa đơn bị đứt đoạn, in chập chờn Khi in hóa đơn từ máy tính bảng bị xảy ra tình trạng đứt đoạn, in chập chờn. Nguyên nhân có thể do bộ nhớ máy in thấp, không đảm bảo nội dung in lớn. Để giải quyết tình trạng này, nên sử dụng mẫu in tiếng Việt không dấu.

  • Trường hợp in hóa đơn thông qua máy in Bluetooth, chọn In không dấu.
  • Trường hợp in hóa đơn thông qua máy in LAN, chọn mẫu in là Mẫu 1 [mẫu in không dấu].

12. In phiếu chế biến bị cắt ngang phiếu, không hiển thị ra tên món Nguyên nhân: Chế độ tự cắt giấy của phần mềm khi tích hợp với một số máy in cũ không tương thích. Thường xảy ra trên các máy in: Dataprint Model: KP-C10; Epson Model: STP250

Lỗi kết nối máy in với laptop khiến bạn không thể giao tài liệu kịp thời cho sếp, làm gián đoạn công việc. Nếu bạn đang gặp lỗi laptop không kết nối được máy in, hãy tham khảo ngay 06 cách khắc phục hiệu quả được kỹ thuật viên Sửa chữa Laptop 24h chia sẻ dưới đây!

Hướng dẫn khắc phục tình trạng laptop không kết nối được với máy in

Xác định được đúng nguyên nhân sẽ giúp bạn nhanh chóng khắc phục lỗi kết nối máy in với laptop. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:

  • Lỗi dây cáp kết nối, đầu cắm USB đã bị đứt gãy, bụi bẩn làm giảm khả năng kết nối.
  • Do máy in chưa bật nguồn, lỗi phần cứng hay hộp mực
  • Lỗi IP máy in: thường xảy ra khi mất mạng, mất điện trong quá trình sử dụng
  • Lỗi driver máy in bị thiếu hoặc không tương thích với hệ điều hành
  • Lỗi Print Spooler làm ảnh hưởng đến trình quản lý bộ đệm máy in

Trước tiên, bạn hãy kiểm tra dây cáp và cổng USB để loại bỏ lỗi do kết nối. Sau đó, bạn hãy tắt máy in và rút phích cắm trong khoảng 30s, sau đó bật lại máy in và thử kết nối lại. Nếu đã thực hiện các thao tác trên mà vẫn không khắc phục được, bạn hãy tiến hành thử lần lượt các cách dưới đây:

1. Sử dụng trình sửa lỗi của Windows

USB không được nhận dạng là một nguyên nhân khiến laptop không kết nối được với máy in qua dây cáp. Với tính năng chẩn đoán và sửa lỗi có sẵn trên Windows, bạn có thể khắc phục tình trạng này như sau:

Bước 1: Nhập tìm kiếm và mở cửa sổ Control Panel trong menu Start > Chọn mục View devices and printers.

Sau đó, danh sách các máy in đã từng liên kết với laptop sẽ xuất hiện trong cửa sổ mới.

Chọn View devices and printers

Bước 2: Kích chuột phải vào máy in không kết nối được với laptop > chọn Troubleshoot.

Chọn Troubleshoot

Sau đó, bạn hãy đợi trình sửa lỗi chẩn đoán và chọn Apply this fix để sửa lỗi [nếu có thông báo trên màn hình].

2. Cài lại / Cập nhật driver máy in

Để cài đặt lại và cập nhật driver cho máy in, bạn thực hiện thao tác sau:

Bước 1: Kích chuột phải tại menu Start > chọn mục Device Manager.

Chọn Device Manager

Bước 2: Chọn Print queues > nhấn chuột phải vào tên driver máy in cần kết nối và chọn.:

  • Uninstall device và khởi động lại máy để khôi phục về driver máy in mặc định.
  • Driver > chọn Search automatically for updated driver software để tìm và cập nhật driver máy in mới nhất.

Chọn Uninstall device > Driver Software

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm và tải sẵn driver máy in mới nhất > sau đó chọn Browse my computer for driver software để cập nhật nhanh chóng, hiệu quả thay vì chọn Search automatically for updated driver software.

3. Gỡ / Cài lại Driver USB

Nếu laptop không kết nối được máy in qua USB, bạn hãy thử cài đặt lại và cập nhật trình điều khiển USB theo các bước sau:

Bước 1: Mở cửa sổ Device Manager tương tự như trên

Bước 2: Chọn Universal Serial Bus Controllers > Nhấn vào tên USB và chọn.

  • Uninstall device: Sau đó khởi động lại laptop để cài đặt lại driver USB.
  • Driver Software: Chọn Search automatically for updated driver software để hệ thống tự tìm kiếm và cập nhật lại driver USB mới.

Chọn Uninstall device và Driver Software

4. Cài đặt service Print Spooler

Bộ đệm in Print Spooler là một tệp quản lý quá trình in. Nếu laptop không kết nối được máy in, bạn hãy thử xóa các tệp bộ đệm và khởi động lại dịch vụ bộ đệm in như sau:

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run > Nhập services.msc > ấn Enter để mở hộp thoại Services.

Nhập services.msc để mở hộp thoại Services

Bước 2: Chọn tab Standards > bấm đúp vào Print Spooler trong danh sách dịch vụ.

Khi có hộp thoại mới hiện lên, bạn chọn Stop > sau đó chọn OK.

Chọn thứ tự như hình

Bước 3: Nhấn menu Start > nhập %WINDIR%system32spoolprinters và chọn mở %WINDIR%system32spoolPRINTERS.

Sau đó, bạn hãy xóa tất cả các tệp trong thư mục này.

Mở %WINDIR%system32spoolPRINTERS

Bước 4: Mở lại hộp thoại Services tương tự bước 1 > chọn tab Standards > bấm đúp vào Print Spooler.

Bước 5: Chọn Start > chọn Automatic tại mục Startup Type rồi nhấn OK.

Chọn Automatic tại mục Startup Type

5. Máy in đang ở trạng thái Offline

Laptop sẽ không kết nối được máy in nếu máy in đang được cài đặt ở trạng thái tắt. Bạn hãy khắc phục điều này bằng cách:

Bước 1: Nhập từ khóa và mở Control Panel trên thanh tìm kiếm menu Start > chọn Devices and Printer.

Bước 2: Kích chuột phải vào tên máy in không kết nối được với laptop > chọn See what’s printing.

Chọn See what’s printing

Bước 3: Nhấn chọn Printer ở chuột phải trên bên phải > bỏ tích ở phần Use Printer Offline để tắt trạng thái Offline.

Bỏ tích ở phần Use Printer Offline

6. Bổ sung file mscms.dll

Nếu laptop hiện thông báo Windows cannot connect to the printer kèm theo mã lỗi error 0x0000007e, nguyên nhân là do thiếu file mscms.dll. Để sửa lỗi này, bạn hãy thực hiện các bước sau:

Làm sao để biết máy in đa kết nối với máy tính?

Bước 1: Chọn Control Panel tại Desktop hoặc trên thanh tìm kiếm của Windows. Bước 2: Chọn View devices and printers. Bước 3: Hộp thoại sẽ hiện ra với danh sách các máy in đã kết nối với máy tính.

Đang in hết giấy làm sao để in tiếp?

Bạn đang in nhưng gặp tình trạng hết giấy hoặc là tài liệu bị kẹt thì máy in sẽ chuyển sang dạng PAUSE. Tương tự như chế độ OFF của máy in, thì bạn cũng chỉ cần vào Printer sau đó bỏ tích Pause Printing là xong thôi nhé.

Tại sao máy tính không kết nối được với máy in?

Một số nguyên nhân máy in không nhận lệnh in thường gặp: - Máy tính của bạn đang bị lỗi hệ điều hành. - Dây cáp kết nối máy in với máy tính có thể bị hỏng hoặc bị lỏng. - Máy in chưa được bật nguồn. - Lỗi driver máy in cũng sẽ khiến máy in không nhận lệnh in.

The Printer that I want isN'T listed nghĩa là gì?

Thông thường máy in sẽ có tên là tên thương hiệu và mã số máy, tuy nhiên nếu bạn có thể đổi tên máy để dễ nhận biết. Nếu bạn không thấy tên hãy ấn vào “The printer that I want isn't listed” [Máy in mà tôi muốn kết nối không có trong danh sách] rồi ấn tiếp Add a printer or scanner để hệ thống dò lại.

Chủ Đề