Lỗ tai bị bít phải làm sao

Tớ có tới 6 lỗ tai =]]] nhưngđều là xỏ [bằng kim y tế] chứ không phải bấm. Tớ không bị dịứng gì, khuyên cậu nên sau khi bấm/xỏđeo khuyên bạc thậtấy, tầm 1 - 1tháng rưỡi cho nó lành lành và quen rồi hẵngđổi khuyên [tùy cơđịa thôi chứ vẫn có ngườiđể tầm 2 tháng mới lành].

Cậu nênăn uốngđểý chút, tớ thấy da cậu khá nhạy cảm, tránh thịt gà, thịt bòđỏ, trứng tanh, rau muống, hải sản bởiđám này sẽ làm sựo lồi và ngứa, khó lành hơn.

Vệ sinh lỗ tai nữa nhé, kiêngăn ntn tầm 1 tháng, kết hượp vệ sinh bằng nước muối ngày 2 lần bằng tăm bông nhé! Nếu thấy sưng thì dùng thêm cảarmyvidin sau khi rửa nước muối. Tớ lalmf như vậy, khỏi nhanh lắm!

Khi lỗ tai bị nghẹt, bạn sẽ nhận thấy như có một vật đang nằm trong tai của mình. Nghẹt lỗ tai làm sóng âm không thể dẫn truyền vào tai trong một cách hiệu quả, khiến thính lực bị suy giảm nghiêm trọng. Vậy khi nhận thấy lỗ tai bị nghẹt thì nên cải thiện bằng cách nào? Hãy dành 3 phút đọc thông tin trong bài viết sau để có cho mình câu trả lời chính xác nhất!

Cảm giác lỗ tai bị nghẹt là do đâu?

Lỗ tai bị nghẹt là biểu hiện của nhiều vấn đề khác nhau. Các nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm:

- Ráy tai quá nhiều: Ráy tai tích tụ quá nhiều sẽ khiến lỗ tai bị bít tắc, có cảm giác bị nghẹt. Tình trạng này có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên tai. Các triệu chứng khác bao gồm đau tai, áp lực trong tai và ù tai.

- Nhiễm trùng tai giữa: Nhiễm trùng tai giữa thường tạo ra chất lỏng tích tụ ở tai giữa do ống eustachian bị viêm hoặc sưng. Chất lỏng khiến tai có cảm giác căng, tức, lỗ tai bị nghẹt. Một số trường hợp nhiễm trùng tai giữa có thể xác định rõ ràng và điều trị triệt để. Song, cũng có những trường hợp dẫn đến khiếm thính.

Nhiễm trùng tai dễ gây tắc nghẽn lỗ tai

- Giảm thính lực do tuổi già: Giảm thính lực tuổi già gây nghẹt tai liên quan trực tiếp đến các âm thanh tần số cao. Lúc này, người mắc sẽ gặp khó khăn khi nói chuyện, đặc biệt là ở những nơi có âm thanh lớn.

- Viêm xoang: Viêm xoang là tình trạng viêm niêm mạc lót trong các xoang cạnh mũi. Dịch viêm xoang do nhiễm trùng có thể khiến lỗ tai bị nghẹt. Các triệu chứng khác bao gồm: Đau đầu, ho, hôi miệng, sốt và mệt mỏi. Viêm xoang nhẹ có thể tự khỏi mà không cần đến bác sĩ.

- Thủng màng nhĩ: Thủng màng nhĩ là tình trạng xuất hiện lỗ thủng hoặc vết rách trong mô ngăn cách tai giữa với ống tai. Thủng màng nhĩ thường không phải là trường hợp cấp cứu và có thể tự liền lại. Các triệu chứng khác bao gồm: Đau tai, chảy máu tai, ù tai, chóng mặt và buồn nôn.

Cách cải thiện tình trạng lỗ tai bị nghẹt

Các lựa chọn điều trị khi lỗ tai bị nghẹt căn cứ vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Những phương pháp cụ thể gồm:

- Loại bỏ ráy tai: Bạn có thể tự lấy ráy tai ở nhà bằng các dụng cụ lấy ráy tai theo hướng dẫn. Nếu thấy khó khăn, bạn nên nhờ tới sự giúp đỡ của chuyên gia để loại bỏ ráy tai một cách an toàn. 

- Sử dụng thuốc kháng sinh: Nếu lỗ tai bị nghẹt do viêm xoang hoặc nhiễm trùng tai giữa, bạn có thể sẽ được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh, chống viêm. Hãy sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ để tình trạng này sớm được cải thiện.

Thuốc kháng sinh giúp cải thiện tắc nghẽn lỗ tai do viêm tai giữa

- Phẫu thuật: Thủng màng nhĩ có thể tự lành lại. Nếu nó không tự khỏi, bạn có thể phải thực hiện phẫu thuật vá màng nhĩ. Phẫu thuật cũng có thể được áp dụng khi viêm tai giữa gây biến chứng, làm tổn thương xương chũm, có khối cholesteatoma.

- Hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn: Để không làm tổn thương thính lực, khiến tình trạng tắc nghẽn trong tai tiến triển nặng hơn, bạn cần hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn. Đeo nút bịt tai trong môi trường ồn ào [tại nơi làm việc, chương trình âm nhạc]...

Tình trạng lỗ tai bị nghẹt không cải thiện sớm sẽ ảnh hưởng tới thính lực, gây điếc tai, nghe kém, suy giảm thính lực. Do đó, khi nhận thấy có triệu chứng này, bạn cần tìm hướng cải thiện sớm để không gây ảnh hưởng tới thính lực.

Nếu chẳng may lỗ tai bị nghẹt thì cách xử lí tình trạng này như thế nào? Bạn hãy tham khảo những thông tin được chia sẻ trong bài viết sau để biết cách giải quyết, tránh để thời gian dài khiến vấn đề ngày một nghiêm trọng.

Đôi khi chúng ta sẽ có cảm giác lỗ tai bị nghẹt khi đi thang máy, khi đi lên tòa nhà cao tầng hoặc lúc ngồi máy bay. Tuy nhiên, có một số nguyên nhân gây hiện tượng này khá nghiêm trọng và cần can thiệp bởi những biện pháp y tế. Biết cách nhận biết, nguyên nhân gây ra sẽ giúp bạn tìm được biện pháp khắc phục thích hợp.

1. Biểu hiện của tình trạng lỗ tai bị nghẹt

Bạn không nên chủ quan khi có cảm giác tai bị bít 

Khi nghẹt lỗ tai, bạn sẽ có cảm giác tai bị bít như thể có một vật gì đó nằm chắn trong tai mình. Tình trạng lỗ tai nghẹt xảy ra khi sóng âm đi qua tai trong có vấn đề. Một vài trường hợp tai bị bít có thể được xử lý nhanh chóng nhưng cũng có trường hợp cần sự hỗ trợ của biện pháp y khoa. Một số biểu hiện khác của hiện tượng bít tai có thể kể đến là:

  • Tai bị đau
  • Tai chảy dịch
  • Có cảm giác đầy trong tai
  • Ù tai

2. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng lỗ tai bị nghẹt?

Lỗ tai bị bít tắc một hoặc cả hai bên có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề khác nhau nhưng các nguyên nhân phổ biến là:

  • Ráy tai tích tụ quá nghiêm trọng khiến cho lỗ tai bị nghẹt, đau tai, có áp lực trong tai và bị ù tai.
  • Giảm thính lực do tuổi tác theo nhiều mức độ khác nhau, tình trạng này đi kèm các biểu hiện như không thể nghe được tiếng chuông điện thoại, ù tai, khó nghe giọng nữ nói chuyện.
  • Nhiễm trùng tai giữa có thể khiến tai bị đau và chảy dịch, có những trường hợp dẫn đến khiếm thính.
  • Viêm xoang: Dịch viêm xoang do nhiễm trùng có khả năng gây nghẹt lỗ tai, đau đầu, hôi miệng, ho, mệt mỏi, sốt.
  • Cảm lạnh, ho, sổ mũi, sốt nhẹ, đau nhức cơ thể, đau họng. Cảm giác này không nguy hiểm và sẽ tự mất khi hết bệnh.
  • Viêm mũi dị ứng gây bít tai, ngứa mắt, chảy nước mắt, chảy dịch mũi sau, ho và mệt mỏi.
  • Lỗ tai bị nghẹt khi đi máy bay, leo núi hoặc đi thang máy vì áp suất của môi trường xung quanh và áp suất không khí ở tai giữa bị mất cân bằng.

Đi máy bay có thể làm tai bị bít

  • Tiếng ồn làm tổn thương ở dây thần kinh thính giác.
  • Ù tai
  • Dị vật trong ống tai chẳng hạn như côn trùng, nước hoặc các vật thể nhỏ khác. Hiện tượng này khá nghiêm trọng vì nó có thể gây cảm giác đầy tai, đau tai, thậm chí là mất thính giác và bạn cần đến bác sĩ thăm khám ngay lập tức.
  • Tác dụng phụ của một số loại thuốc gây ảnh hưởng xấu đến các tế bào thần kinh tai trong khiến tai bị ù, chóng mặt. Một vài tên thuốc là kháng sinh, hóa trị, lợi tiểu quai, chống viêm...
  • Thủng màng nhĩ gây tắc nghẽn tai đi kèm hiện tượng chảy máu tai, đau tai, chóng mặt, ù tai và buồn nôn.
  • Khối u trên dây thần kinh chính dẫn từ tai trong đến não gây cảm giác tai bị bít, tê mặt, chóng mặt, mất thăng bằng và ù tai.
  • Chấn thương sọ não hoặc chấn thương đầu có khả năng làm xương tai giữa hoặc dây thần kinh tai trong bị hỏng dẫn đến cảm giác lỗ tai bị nghẹt, chóng mặt, đau đầu và mất ý thức.

Trong một vài trường hợp, bên cạnh biểu hiện nghẹt lỗ tai thì trong tai còn xuất hiện thêm nhiều triệu chứng khác. Vì thế, khi đi khám bệnh, bạn cần mô tả lại tất cả những dấu hiệu gặp phải để bác sĩ có thể xác định nguyên nhân gây bệnh một cách chính xác nhất.

3. Làm thế nào để chấm dứt tình trạng bị nghẹt lỗ tai?

Bạn nên đến bác sĩ nếu cảm thấy bị nghẹt lỗ tai thời gian dài

Những phương pháp được lựa chọn để điều trị chứng nghẹt lỗ tai có thể được kể đến bao gồm:

  • Loại bỏ vật thể gây tắc nghẽn có thể là dị vật trong tai hoặc ráy tai. Bạn có thể tự lấy ráy tai bị tắc ngay tại nhà theo hướng dẫn hoặc nhờ đến các dịch vụ chuyên nghiệp để đảm bảo an toàn khi loại bỏ ráy tai. Để loại bỏ dị vật trong tai, bác sĩ sẽ sử dụng kẹp nhỏ hoặc một thiết bị chân không lấy nó ra. Trong trường hợp dị vật lọt vào tai có nguy cơ gây tổn thương màng nhĩ thì bệnh nhân có thể phải cần phẫu thuật.
  • Thuốc kháng sinh có thể được bác sĩ kê đơn nếu tai bị nhiễm trùng và nghẹt do bệnh viêm xoang hoặc nhiễm trùng tai giữa.
  • Thuốc thông mũi khá hữu ích cho trường hợp bị nghẹt tai trong máy bay, bởi nó có công dụng thông ống eustachian bằng cách co mạch máu và giảm sưng. 
  • Phẫu thuật: Nếu vết thương do thủng màng nhĩ không thể tự lành sau khi đã dùng miếng dán màng nhĩ thì bệnh nhân có thể được phẫu thuật. Trong trường hợp người bệnh bị nghẹt tai do khối u thì bác sĩ có thể theo dõi sự phát triển bệnh và chỉ định phẫu thuật nếu khối u tăng kích thước.
  • Trợ thính được chỉ định cho các trường hợp bít tai do mất thính lực do tuổi già, bệnh meniere, tiếng ồn, chấn thương đầu hoặc tác dụng phụ của thuốc. Nếu bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị mất thính lực vĩnh viễn thì bệnh nhân có sẽ dùng máy trợ thính để cải thiện khả năng nghe. 

4. Bảo vệ tai khỏi chấn thương âm thanh như thế nào?

Không nên tiếp xúc trực tiếp với tiếng ồn

Việc nghe phải âm thanh lớn có thể khiến màng nhĩ của bạn bị tổn thương vĩnh viễn. Chính vì thế, bạn hãy tìm hiểu cách để bảo vệ tai của mình. Lỗ tai bị chấn thương âm thanh khi bạn tiếp xúc một lần hoặc nhiều lần với tiếng ồn lớn. Để bảo vệ thính lực, bạn hãy lưu ý:

  • Cố gắng tránh xa, không tiếp xúc với những tiếng động lớn.
  • Sử dụng nút bịt tai khi ở trong môi trường ồn ào như nơi làm việc.
  • Nếu nghi ngờ bị mất thính lực, bạn hãy thực hiện bài kiểm tra thính giác.
  • Không nên đứng hay ngồi ở vị trí quá gần loa.
  • Giảm âm lượng khi sử dụng tai nghe để nghe nhạc, không nghe trong thời gian lâu.

Lỗ tai bị nghẹt tuy là triệu chứng không mấy nguy hiểm nhưng nếu để lâu dần, hiện tượng ngày một tăng thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Chính vì thế, bạn hãy chú ý theo dõi và đến bác sĩ ngay để kịp thời xử lý. Hy vọng rằng những chia sẻ trên đã giúp bạn trang bị đầy đủ kiến thức để đối phó khi rơi vào tình huống này.

Các căn bệnh về tai- mũi- họng rất dễ gặp nếu bạn không có một sức đề kháng hay một sức khỏe tốt. Vậy nên, hãy quan tâm đến sức khỏe của bạn và gia đình nhiều hơn bằng cách tập thể dục mỗi ngày. Nếu bạn yêu thích chạy bộ hãy tham khảo ngay may chay bo, thành viên trong gia đình có người thích đạp xe hãy chọn chiếc xe đạp tập, ông bà bố mẹ cần một thiết bị thư giản, giảm đau mỏi hãy chọn ghế massage. Đến Elipsport  giải pháp chăm sóc sức khỏe toàn diện cho cả gia đình bạn.


Elipsport - Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay. Hệ thống cửa hàng tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Khi nghẹt lỗ tai, bạn sẽ có cảm giác tai bị bít như thể có một vật gì đó nằm chắn trong tai mình cùng những biểu hiện khác bao gồm: Tai bị đau; Tai chảy dịch; Có cảm giác đầy trong tai; Ù tai.

Lỗ tai bị bít tắc một hoặc cả hai bên có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề khác nhau nhưng các nguyên nhân phổ biến là: Ráy tai tích tụ quá nghiêm trọng; Giảm thính lực do tuổi tác; Nhiễm trùng tai giữa; Viêm xoang; Cảm lạnh; Viêm mũi dị ứng; Đi máy bay, leo núi hoặc đi thang máy; Tiếng ồn; Dị vật trong ống tai; Tác dụng phụ của một số loại thuốc; Khối u; Thủng màng nhĩ; Chấn thương sọ não hoặc chấn thương đầu.

Những phương pháp được lựa chọn để điều trị chứng nghẹt lỗ tai có thể được kể đến bao gồm: Loại bỏ vật thể gây tắc nghẽn; Thuốc kháng sinh; Thuốc thông mũi; Phẫu thuật.

Trợ thính được chỉ định cho các trường hợp bít tai do mất thính lực do tuổi già, bệnh meniere, tiếng ồn, chấn thương đầu hoặc tác dụng phụ của thuốc. Nếu bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị mất thính lực vĩnh viễn thì bệnh nhân có sẽ dùng máy trợ thính để cải thiện khả năng nghe.

Để bảo vệ thính lực, bạn hãy lưu ý: Cố gắng tránh xa, không tiếp xúc với những tiếng động lớn; Sử dụng nút bịt tai khi ở trong môi trường ồn ào như nơi làm việc; Nếu nghi ngờ bị mất thính lực, bạn hãy thực hiện bài kiểm tra thính giác; Không nên đứng hay ngồi ở vị trí quá gần loa; Giảm âm lượng khi sử dụng tai nghe để nghe nhạc, không nghe trong thời gian lâu.

Video liên quan

Chủ Đề