Khoảng cách giữa hai đường thẳng Delta và Delta phẩy

Khoảng cách giữa hai đường thẳng Delta và Delta phẩy
Hình 1. Khoảng cách giữa hai đường  chéo nhau Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Trong không gian $Oxyz$ cho hai đường thẳng $d_1$ và $d_2$ chéo nhau
 

Đường thẳng $d_1$ có vector chỉ phương là ${\vec u_1}$, đi qua điểm $M_1$;

Đường thẳng $d_2$ có vector chỉ phương là ${\vec u_2}$, đi qua điểm $M_2$.
 

Khoảng cách giữa $d_1$ và $d_2$, ký hiệu $d\left( {{d_1},{d_2}} \right)$, được tính theo công thức $$d\left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_2}}  \cdot \left[ {{{\vec u}_1},{{\vec u}_2}} \right]} \right|}}{{\left| {\left[ {{{\vec u}_1},{{\vec u}_2}} \right]} \right|}}.$$

Cách khác:    Bước 1. Viết phương trình mặt phẳng $\left( P \right)$ chứa $d_1$ và song song với $d_2$. Cặp vector chỉ phương của $\left( P \right)$ là ${{\vec u}_1},{{\vec u}_2}$. Suy ra ${\vec n_P} = \left[ {{{\vec u}_{{d_1}}},{{\vec u}_{{d_2}}}} \right].$

Bước 2. $d\left( {{d_1},{d_2}} \right) = d\left( {{d_2},\left( P \right)} \right) = d\left( {{M_2},\left( P \right)} \right).$


Ví dụ. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $\left( {{d_1}} \right):\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 5 - 2t\\ z = 14 - 3t \end{array} \right.$ và $\left( {{d_2}} \right):\left\{ \begin{array}{l} x = 9 - 4\lambda \\ y = 3 + \lambda \\ z =  - 1 + 5\lambda

\end{array} \right..$


 

Giải. Ta có ${\vec u_1} = \left( {1; - 2; - 3} \right),\;\;{\vec u_1} = \left( { - 4;1;5} \right) \Rightarrow \left[ {{{\vec u}_1},{{\vec u}_2}} \right] = \left( { - 7;7; - 7} \right) \Rightarrow \left| {\left[ {{{\vec u}_1},{{\vec u}_2}} \right]} \right| = \sqrt {{{\left( { - 7} \right)}^2} + {7^2} + {{\left( { - 7} \right)}^2}}  = 7\sqrt 3 .$ Ta cũng có ${M_1}\left( {0;5;14} \right) \in {d_1},{M_2}\left( {9;3; - 1} \right) \in {d_2} \Rightarrow \overrightarrow {{M_1}{M_2}}  = \left( {9; - 2; - 15} \right).$ Suy ra $\overrightarrow {{M_1}{M_2}}  \cdot \left[ {{{\vec u}_1},{{\vec u}_2}} \right] =  - 7 \cdot 9 + 7 \cdot \left( { - 2} \right) - 7 \cdot \left( { - 15} \right) = 28.$

Như vậy $d\left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_2}}  \cdot \left[ {{{\vec u}_1},{{\vec u}_2}} \right]} \right|}}{{\left| {\left[ {{{\vec u}_1},{{\vec u}_2}} \right]} \right|}} = \frac{{28}}{{7\sqrt 3 }} = \frac{4}{{\sqrt 3 }}.$


 

Cách khác. Ta có ${\vec n_P} = \left[ {{{\vec u}_{{d_1}}},{{\vec u}_{{d_2}}}} \right] = \left( { - 7;7; - 7} \right) =  - 7\left( {1; - 1;1} \right)$ và $M\left( {0;5;14} \right) \in {d_1} \subset \left( P \right).$ Suy ra $$\left( P \right):1 \cdot \left( {x - 0} \right) - 1 \cdot \left( {y - 5} \right) + 1 \cdot \left( {z - 14} \right) = 0 \Leftrightarrow x - y + z - 9 = 0.$$ Như vây  $$d\left( {{d_1},{d_2}} \right) = d\left( {{M_2},\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {9 - 3 - 1 - 9} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} + {1^2}} }} = \frac{4}{{\sqrt 3 }}.$$
 


(nhiều bài tập hơn khi đăng ký học tại Trung tâm Cùng học toán)
 

Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau là:

Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng (x - 3y + 4 = 0 ) và (2x + 3y - 1 = 0 ) đến đường thẳng Delta :3x + y + 4 = 0 bằng:


Câu 12295 Nhận biết

Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng \(x - 3y + 4 = 0\) và \(2x + 3y - 1 = 0\) đến đường thẳng $\Delta :3x + y + 4 = 0$ bằng:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

- Tìm giao điểm của hai đường thẳng bằng cách giải hệ phương trình ẩn \(x,y\)

- Tính khoảng cách theo công thức \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\dfrac{{\left| {\left. {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|} \right.}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

Khoảng cách và góc --- Xem chi tiết

...

Khoảng cách giữa hai đường thẳng ${\Delta 1}:7x + y - 3 = 0$ và ${\Delta 2}:7x + y + 12 = 0$ bằng:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng Delta và Delta phẩy

A.

Khoảng cách giữa hai đường thẳng Delta và Delta phẩy

B.

Khoảng cách giữa hai đường thẳng Delta và Delta phẩy

C.

Khoảng cách giữa hai đường thẳng Delta và Delta phẩy

D.

Khoảng cách giữa hai đường thẳng Delta và Delta phẩy

39

00:27:49 Bài 1: Tọa độ của vectơ trong không gian

40

00:40:44 Bài 2: Tọa độ của điểm trong không gian

45

00:18:23 Bài 7: Ứng dụng tích có hướng tính diện tích

46

00:22:03 Bài 8: Ứng dụng tích có hướng tính thể tích

48

00:32:07 Bài 9: Bài toán viết phương trình mặt phẳng

51

00:19:42 Bài 12: Bài toán góc giữa các mặt phẳng

53

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt phẳng

57

00:14:57 Bài 17: Góc giữa hai đường thẳng

58

00:15:13 Bài 18: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

60

Kiểm tra: Đề thi online phần Đường thẳng

61

00:19:21 Bài 20: Bài toán viết phương trình mặt cầu

65

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt cầu

66

00:37:14 Bài 24: Ôn tập, nâng cao