Chứng chỉ kế toán trưởng kinh tế quốc dân năm 2024

Kế toán từ lâu đã là một ngành nghề rất quen thuộc và có vai trò không thể thiếu trong bất cứ doanh nghiệp, tổ chức nào. Đây cũng là một ngành đào tạo thế mạnh của NEU. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về ngành Kế toán tại NEU để giúp các bậc phụ huynh cũng như các em học sinh hiểu rõ hơn về ngành học này trước khi quyết định đăng ký xét tuyển.

Chứng chỉ kế toán trưởng kinh tế quốc dân năm 2024

Trong những năm gần đây, ngành Kế toán được rất nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm

Mục lục

1. Ngành Kế toán là gì?

Mã ngành: 7340301

Bạn có thể hiểu đơn giản về ngành Kế toán (Accountant) như sau: “kế” là ghi chép, liệt kê tài sản, của cải, hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp; “toán” là tính toán ra kết quả mà người lao động đạt được. Vậy, Kế toán có thể hiểu là công việc ghi chép, thu thập, phân tích, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, doanh nghiệp.

Kế toán là một bộ phận không thể thiếu đối với mỗi tổ chức, doanh nghiệp bởi vì đây là cầu nối giữa người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp với các hoạt động kinh doanh, huy động vốn, giải ngân vốn,…; đây cũng là cầu nối giữa người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp với mỗi nhân viên trong công ty.

Hiện nay, ngành Kế toán được chia làm hai loại lớn, đó là:

  1. Kế toán công là bộ phận kế toán tại các đơn vị, tổ chức không có hoạt động buôn bán, kinh doanh.
  2. Kế toán doanh nghiệp là bộ phận kế toán tại các doanh nghiệp có hoạt động buôn bán, kinh doanh.

2. Học ngành Kế toán tại NEU như thế nào?

Thời gian đào tạo: 4 năm, mỗi năm có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ (học kỳ hè).

Khối lượng kiến thức đào tạo là 130 tín chỉ (trong đó khối kiến thức giáo dục đại cương là 43 tín chỉ, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 87 tín chỉ, khối kiến thức chuyên sâu là 18 tín chỉ, và chuyên đề thực tập là 10 tín chỉ).

Cụ thể chương trình đào tạo của ngành như sau:

Chứng chỉ kế toán trưởng kinh tế quốc dân năm 2024
Chứng chỉ kế toán trưởng kinh tế quốc dân năm 2024
Chứng chỉ kế toán trưởng kinh tế quốc dân năm 2024

Chương trình đào tạo ngành Kế toán của NEU

3. Điểm chuẩn ngành Kế toán của NEU

4. Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kế toán NEU sau khi tốt nghiệp ra sao?

Ngành Kế toán có nhu cầu tuyển dụng nhân lực rất lớn vì bất cứ tổ chức, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có kế toán. Chính vì vậy, cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kế toán sau khi tốt nghiệp là rất đa dạng, thậm chí với những bạn chưa có nhiều kinh nghiệm cũng có thể dễ dàng tìm được một công việc có mức lương tốt. Cụ thể, bạn có thể đảm nhận các vị trí sau khi ra trường:

  • – Bạn có thể làm cán bộ kế toán, kiểm toán, tài chính và thuế tại các công ty, doanh nghiệp, hoặc tại các ngân hàng thương mại, các tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội.
  • – Bạn có thể làm công việc nghiên cứu, giảng dạy về kế toán, kiểm toán tại các trường đại học, cao đẳng, hoặc tại các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, hoặc tại các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán.
  • – Bạn có thể tự thành lập công ty riêng về dịch vụ kế toán, kiểm toán.

5. Gương mặt cựu sinh viên thành đạt ngành Kế toán tại NEU

Bà Bùi Thị Thanh Hương (sinh năm 1980), tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân năm 2001. Hiện bà đang giữ nhiều vị trí quan trọng tại các tổ chức tài chính ngân hàng lớn như: Phó Giám đốc phụ trách khối tài chính/kế toán trưởng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SSB); Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính – chiến lược Ngân hàng TMCP Tiên phong (TPB). Đồng thời, bà còn đang là CEO tại Sun Group – một trong những tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành hàng đầu Việt Nam.

Nữ doanh nhân Thái Hương (sinh năm 1958), từng tốt nghiệp hệ cử nhân ngành Kế toán tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân. Bà là nhà sáng lập TH True Milk và hiện đang nắm giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty CP Sữa TH True Milk. Đồng thời, bà cũng là Phó Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Ngân hàng TMCP Bắc Á.

Qua các thông tin trong bài viết “Review ngành Kế toán trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU): Ngành không dành cho “người sợ số” chắc bạn đã hiểu rõ hơn về ngành học Kế toán tại NEU. Hy vọng từ những thông tin này sẽ giúp bạn có đủ quyết tâm theo đuổi ngành học này nhé!

Tiêu chí Hệ đào tạo từ xa (trực tuyến) Hệ Chính quy Hình thức học Học Online 100% qua hệ thống E- Learning với kho tài liệu, bài giảng có sẵn, học trọn đời. Học trực tiếp tại trường đại học hoặc các trung tâm học tập, trong đó giảng viên trực tiếp dạy học và hướng dẫn. Thời gian học Lịch học linh hoạt, tự chủ thời gian Lịch học cố định theo quy định của nhà trường Chi phí Học tại nhà nên tiết kiệm được chi phí di chuyển, thuê nhà trọ, sinh hoạt… Mất phí thuê nhà, ăn uống, di chuyển đến trường Hỗ trợ học tập Được thầy cô hỗ trợ 24/7 trong nhóm chat hoặc email, diễn đàn học tập Chủ yếu được thầy cô hỗ trợ trên trường Mạng lưới kết nối Giới hạn, ít có cơ hội gặp gỡ sinh viên khác. Có cơ hội gặp gỡ và kết nối với sinh viên, giảng viên trong môi trường trường học truyền thống Hình thức xét tuyển Xét duyệt hồ sơ Làm bài thi tuyển của trường Bằng cấp Bằng cử nhân (bằng đỏ) tương đương hệ Chính quy được Bộ GD&ĐT công nhận. Và có giá trị sử dụng trọn đời. Bằng cử nhân (bằng đỏ) được Bộ GD&ĐT công nhận. Và có giá trị sử dụng trọn đời.

Dựa vào bảng so sánh trên, có thể thấy chương trình đào tạo từ xa (trực tuyến) là sự lựa chọn hoàn hảo cho các bạn học viên ở tỉnh xa không có điều kiện, hay những người đã đi làm, bận rộn và muốn có một tấm bằng đại học để theo đuổi ước mơ, định hướng sự nghiệp trong tương lai.

  • Kiến thức giáo dục đại cương: Số tín chỉ phải học – 38 tín chỉ
  • Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: Kiến thức cơ sở ngành – 71 tín chỉ

Học ngành Kế toán ra trường làm gì?

Người học ngành Kế toán có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn về việc làm. Tốt nghiệp ra trường, có thể đảm nhận các vị trí như:

  • Chuyên viên phụ trách kế toán, kiểm toán, giao dịch ngân hàng, thuế, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính.
  • Nhân viên môi giới chứng khoán, nhân viên quản lý dự án, nhân viên phòng giao dịch và ngân quỹ.
  • Kế toán trưởng, Trưởng phòng Kế toán, Quản lý tài chính.
  • Nghiên cứu, Giảng viên, Thanh tra kinh tế…

Chứng chỉ kế toán trưởng kinh tế quốc dân năm 2024

Các tố chất cần có để theo học ngành Kế toán?

  • Cẩn thận, tỉ mỉ trong từng công việc, tư duy logic và trách nhiệm kỷ luật cao
  • Yêu thích con số, có khả năng phân tích, tổng hợp số liệu
  • Để cao tính trung thực, tôn trọng nguyên tắc, năng động, ham học hỏi
  • Thông thạo tin học văn phòng và ngoại ngữ.
  • Có khả năng giao tiếp

Chứng chỉ kế toán trưởng kinh tế quốc dân năm 2024

CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

  • Những người phù hợp nhất với vai trò kế toán có thể bao gồm những người có tính cách hướng ngoại, nhạy cảm, suy nghĩ và phán đoán. Loại tính cách này được gọi là ESTJ.
  • Hướng ngoại để học kế toán là rất hữu ích, vì kế toán thường phải giao tiếp với các CEO, trưởng bộ phận và lãnh đạo doanh nghiệp nên kỹ năng giao tiếp là cần thiết.
  • Khía cạnh cảm nhận có nghĩa là bạn có thể học cách sử dụng cả năm giác quan để phán đoán tốt một tình huống.
  • Một người có tư duy tìm cách giải thích hợp lý cho các vấn đề và thách thức, do đó giúp đưa ra các quyết định khách quan.
  • Và có một khía cạnh đánh giá trong tính cách của bạn có nghĩa là bạn có thể tự cấu trúc và tổ chức. Những đặc điểm tính cách này đã được chứng minh là sở hữu bởi hơn 1/3 số nhân viên kế toán.

Bạn có thể biết việc học kế toán có phù hợp với mình hay không nếu bạn quan tâm đến các lĩnh vực như tìm kiếm hiệu quả trong ngân sách, có tổ chức và thể hiện kiến ​​thức tốt về các con số và cấu trúc tài chính.

Chú ý đến các chi tiết, sử dụng các phương pháp toán học nâng cao như phân tích thống kê và tính toán, đồng thời làm việc các công ty tài chính và các khách hàng khác. Việc học kế toán cũng có thể phù hợp với bạn nếu bạn có các kỹ năng mềm tốt, chẳng hạn như một thái độ lành mạnh, tích cực…

Các lớp học kế toán trực tuyến rất đáng tham gia vì nó giúp sinh viên, đặc biệt là sinh viên kế toán, những người có thể cảm thấy thoải mái hơn với các con số và không cần gì hơn đó là làm quen với máy tính.

Thời buổi này, tìm một học sinh không rành về công nghệ máy tính thật khó. Sinh viên kế toán nắm vững các nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực của họ là chưa đủ. Mọi thứ đều được máy tính hóa và các nhân viên kế toán trong tương lai cần biết cách sử dụng máy tính.

Tại sao nên lựa chọn học đại học từ xa ngành Kế toán tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU)?

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập vào ngày 25 tháng 1 năm 1956 theo Nghị định số 678-TTg của Thủ tướng chính phủ.

Chứng chỉ kế toán trưởng kinh tế quốc dân năm 2024

Đại học Kinh Tế Quốc Dân (NEU) đã không ngừng phát triển và hoàn thiện theo mô hình đầy đủ của một đại học vùng, đa cấp, đa ngành

Chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng có thời hạn bao lâu?

Chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng có giá trị sử dụng trong thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp để bổ nhiệm kế toán trưởng lần đầu theo quy định tại khoản 2 Điều 53 của Luật Kế toán.nullChứng chỉ kế toán trưởng có thời hạn trong bao lâu? - Thư Viện Pháp Luậtthuvienphapluat.vn › lao-dong-tien-luong › chung-chi-ke-toan-truong-co-t...null

Chứng chỉ kế toán trưởng hết bao nhiêu tiền?

Toàn bộ học phí cho 1 khóa học ( bao gồm chứng chỉ ) là 3.000.000 VNĐ, sau khi kết thúc khóa học sẽ nhận ngay Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ Kế Toán Trưởng do chính trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân cấp theo đúng pháp luật hiện hành có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp.nullChứng chỉ kế toán trường đại học kinh tế quốc dânviendaotao.vn › 300_5_chung-chi-ke-toan-truong-dai-hoc-kinh-te-quoc-dannull

Kế toán trưởng cần những chứng chỉ gì?

Top 5 Chứng chỉ kế toán trưởng quan trọng cần có.

Chứng chỉ CMA (Certified Management Accountant).

Chứng chỉ CPA (Certified Public Accountant).

Chứng chỉ CFA (Chartered Financial Analyst).

Chứng chỉ CIA (Certified Internal Auditor).

Chứng chỉ ACCA (Chartered Certified Accountants).

Chứng chỉ kế toán có những gì?

5 chứng chỉ kế toán, kiểm toán quốc tế sinh viên tài chính cần....

Chứng chỉ CPA (Certified Public Accountant) ... .

Chứng chỉ CFA (Chartered Financial Analyst) ... .

Chứng chỉ CMA (Certified Management Accountant) ... .

Chứng chỉ CIA (Certified Internal Auditor) ... .

Chứng chỉ ACCA (Chartered Certified Accountants).