Khoảng cách giao tiếp thân mật là bao nhiều

Ý nghĩa của khoảng cách và các vùng khoảng cách trong giao tiếp khoảng cách từ nơi bị cáo đứng cho tới nơi hội đồng xét xử ngồi nên ở vùng nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [39.7 KB, 2 trang ]

Đặt vấn đề
Quan hệ giao tiếp giữa người với người không chỉ dựa vào lời nói, vì toàn bộ
cơ thể con người đều có khả năng diễn đạt ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm. Đôi khi
cách biểu đạt bằng ngôn ngữ hình thể đó lại tỏ ra chân thực và nhanh chóng hơn
cả ngôn ngữ. Các tín hiệu phi ngôn ngữ khác cũng đều có ý nghĩa thông tin và
tình cảm trong giao tiếp. Trong đó việc lựa chọn khoảng cách và vùng khoảng
cách khi giao tiếp là một việc quan trọng và có ý nghĩa trong nghề luật.
Nội dung
1. Khái niệm khoảng cách
Khoảng cách là một chỉ báo trong giao tiếp phi ngôn ngữ, nó nói lên mức
độ thân mật, thái độ, tình cảm giữa những người giao tiếp. Mỗi khoảng cách
khác nhau thể hiện mức độ thân mật khác nhau.
Ví dụ: Khi lên lớp, giáo viên thường có xu hướng tiến lại gần về phía sinh
viên để tạo được sự giao lưu gần gũi. Hay trong quá trình bắt những đối tượng
khả nghi gây án, cán bộ công an phải giữ khoảng cách với đối tượng đó để hạn
chế sự tác động xấu từ đối tượng.
2. Các loại khoảng cách
Có nhiều cách xác định khoảng cách, một trong những cách mà nhiều nhà
tâm lí học đã phân chia thành bốn vùng khoảng cách [X] giữa những người giao
tiếp như sau:
Vùng công cộng: X > 7m: đây là khoảng cách thích hợp nhất mà chúng ta
cần giữ khi giao tiếp với một nhóm người như: thuyết trình bài giảng tại hội
trường lớn, công bố trước công chúng, biểu diễn nghệ thuật... Khoảng cách thích
hợp nhất từ người nói đến người nghe khoảng 7m trở lên.
Vùng xã hội: 3,2m < X < 7m: còn gọi là vùng xã giao. Đây là khoảng cách
thích hợp nhất mà chúng ta cần giữ khi tiếp xúc với những người lạ, những
1


người khách hàng, những người xét xử ở tòa...
Vùng cá nhân: 1,25m < X < 3,2m: khoảng cách chúng ta thường giữ với


người khác khi cùng họ dự các bữa tiệc, khi tụ tập bạn bè, khi giao tiếp với đồng
nghiệp ở cơ quan,...
Vùng thân mật: X < 1,25m: đây là vùng quan trọng nhất, chỉ những người
thân thiết, gần gũi, ruột thịt mới có thể được chủ nhân cho phép tiếp cận như: bố
mẹ, vợ chồng, con cái, anh em ruột, họ hàng gần, người yêu, bạn bè thân...
Vận dụng khoảng cách như thế nào trong giao tiếp cho phù hợp chúng ta
cần chú ý tới: Mức độ thân mật của người trong vùng giao tiếp, địa vị xã hội của
mỗi người, yếu tố văn hóa...
3. Khoảng cách từ nơi bị cáo đứng cho đến nơi hội đồng xét xử ngồi nên
ở vùng nào?
Khoảng cách từ nơi bị cáo đứng cho đến nơi hội đồng xét xử ngồi nên ở
vùng xã hội, vì những lí do sau:
Một là, khoảng cách tại vùng xã hội đủ xa an toàn để hội đồng xét xử
tránh được những tình huống bất ngờ mà bị cáo xảy ra như làm loạn, gây rối tại
phiên tòa, tấn công hội đồng xét xử, khạc nhổ vào hội đồng xét xử...
Hai là, khoảng cách tại vùng xã hội không quá xa. Khoảng cách này giúp
thẩm phán có thể theo dõi được nét mặt, cử chỉ, hành vi, biểu lộ cảm xúc của bị
can, bị cáo một cách rõ nét nhất, từ đó phân tích được đặc điểm tâm lý bị can, bị
cáo và giải quyết được vụ án.
Ba là, khoảng cách này sẽ giúp cho bị cáo đứng không quá xa hội đồng
xét xử, làm tăng mối quan hệ hợp tác giữa bị cáo với hội đồng. Tâm lý bị cáo
khi ra tòa thường có thái độ bất hợp tác. Bởi vậy, khi bị cáo ở một khoảng cách
không quá xa, điều đó sẽ giúp bị cáo cảm nhận được ý chí muốn giao tiếp với bị
cáo của phiên tòa, từ đó sẽ góp phần đưa ra những lời khai chuẩn xác.

2




Kết quả

Khoảng cách trong giao tiếp [giao tiếp phi ngôn từ]:

Trong giao tiếp nói chung và trong thuyết trình nói riêng, khoảng cách giữa ta và thính giả thể hiện mối quan tâm, quan hệ. Với mỗi mối quan hệ khác nhau, người ta có xu hướng chọn khoảng cách khác nhau. Trên lý thuyết, khoảng cách được quy định như sau:

Nhưng trên thực tế, khoảng cách được định lượng chủ yếu dựa trên cái bắt tay. Trong quan hệ xã giao, hai người đứng cách xa nhau vừa đủ một tầm tay bắt. Khoảng cách đó mang lại một không gian vừa đủ cho mỗi người đứng thoải mái, khi vung tay không chạm phải nhau, và một người thứ ba có thể đi qua giữa hai người. Còn khi ta đứng nói ở nơi công cộng, tuỳ thuộc vào đám đông mà ta chọn cho mình khoảng cách phù hợp. Đám đông càng lớn, ta càng phải đứng cách xa để có thể bao quát hết cả hội trường. Một nguyên tắc chung nhất là ta phải đứng ở trung tâm của hội trường, nơi mà tất cả mọi người đều có thể nhìn thấy bạn, đồng thời là nơi gần gũi nhất với thính giả mà ta có thể. Hãy luôn cố gắng rút ngắn khoảng cách giữa ta và thính giả. Trong những trường hợp với những hội trường rất dài, nếu có thể, trong quá trình thuyết trình nên di chuyển sâu vào trong hội trường, quan tâm tới những người ở đằng sau. Càng đứng gần thính giả, ta càng có khả năng ảnh hưởng tới họ nhiều hơn. Tuy nhiên khoảng cách gần nhất mà ta có thể tạo nên trong trường hợp thính giả đang ngồi và ta đang đứng là khoảng từ 1,2 mét cho tới 1,5 mét. Khoảng cách này cho phép tầm mắt của ta và người đối diện ngang nhau; họ sẽ không phải ngước lên nhìn bạn. Nếu ta thấp, có thể di chuyển lại gần hơn và ngược lại.

Tóm lại, cơ thể chúng ta giống như một nhạc cụ. Để chiếc nhạc cụ phát ra những âm thanh hay, từng bộ phận trên cây đàn đó phải rung lên, phải ngân nga hoà cùng một nhịp. Muốn nói hay thì phải nói bằng cả người, nói bằng tổng lực: nét mặt nói, dáng đi nói, trang phục nói, tay nói, từng đường gân thớ thịt đều nói. Trong triết tự tiếng Trung Hoa, chữ “Trí” được cấu thành từ chữ “Tâm” ở dưới, và chữ “Sỹ” ở trên. Có nghĩa là, khi thuyết trình, muốn thay đổi ý chí người nghe thì cái “Tâm” là nền tảng, trên cơ sở đó mới thay đổi đến cái “Trí” người nghe. Nói bằng cả người, lúc nào cũng nhiệt tình, lúc nào cũng tổng lực, đam mê, đó là bí quyết thành công của thuyết trình.

Quantri.vn - Biên tập và hệ thống hóa

Khoảng Cách Trong Giao Tiếp

Home Kiến thức khoảng cách trong giao tiếp

Mục lục

Không gian cá nhânSửa đổi

Vòng phản ứng các nhân của Edward T. Hall đo bằng feet và mét
  • Khoảng cách thân mật khi ôm, tiếp xúc và thì thầm
    • Khoảng gần – nhỏ hơn 6 inches [15cm]
    • Khoảng xa – 6 to 18 inches [15 đến 46cm]
  • Khoảng cách cá nhân khi tương tác giữa bạn thân hay người nhà
    • Khoảng gần – 1.5 to 2.5 feet [46 đến 76cm]
    • Khoảng xa – 2.5 to 4 feet [76 đến 122cm]
  • Khoảng cách xã hội khi giao tiếp với người quen biết
    • Khoảng gần – 4 to 7 feet [1.2 đến 2.1 m]
    • Khoảng xa – 7 to 12 feet [2.1 đến 3.7 m]
  • Khoảng cách công cộng khi phát ngôn trước công chúng
    • Khoảng gần – 12 to 25 feet [3.7 đến 7.6 m]
    • Khoảng xa – 25 feet [7.6 m] hoặc xa hơn

Không gian cá nhân là khu xung quanh một cá nhân coi nó là của mình một cách vô thức. Hầu hết mọi người đánh giá cao không gian cá nhân của mình và cảm thấy không thoải mái, tức giận hoặc lo lắng khi không gian cá nhân của họ bị xâm lấn.[5] Sự cho phép ai đó đi vào không gian cá nhân và đi vào không gian cá nhân của một người nào đó là thước đo mức độ mối quan hệ của con người. Vùng thân mật là dành cho bạn thân, người yêu, con cái và những người ruột thịt. Một vùng khác được sử dụng cho trò chuyện giữa bạn bè, với tổ chức và thảo luận nhóm. Một vùng rộng hơn dành cho người lạ, những nhóm mới và những người mới quen. Vùng thứ tư dùng cho diễn thuyết, giảng dạy và kịch, về cơ bản, khoảng cách xã hội là vùng dành cho một lượng khán giả lớn hơn.[6]

Gia nhập vào không gian cá nhân của một ai đó thường biểu thị của tính gia đình và đôi khi là tình thân. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, nhất là trong cộng đồng thành thị đông đúc, rất khó để duy trì không gian cá nhân, ví dụ như khi trên một chuyến tàu, trong thang máy hay một con phố đông đúc. Mặc dù nó được chấp nhận như một hiện thực của cuộc sống, nhưng một số người có tâm lý bị làm phiền hoặc không thoải mái trong khoảng không vật lý này.[5] Trong hoàn cảnh phi cá nhân, đông đúc thì giao tiếp bằng mắt gần như là điều cấm kị. Kể cả ở những nơi đông đúc, duy trì không gian cá nhân vẫn là điều quan trọng, sự thân mật và những tiếp xúc giới tính, như là cọ xát hay mò mẫm là những tiếp xúc vật lý không thể chấp nhận.

Amiđan được coi là một phần trong quá trình phản ứng trước sự xâm phạm không gian cá nhân vì sự biến của chúng khi bị tổn thương và kích thích khi con người tiếp cận vật lý.[7] Các nghiên cứu chỉ ra mối liên hệ giữa amiđan với những cảm xúc phản ứng đối với sự gần gũi với những người khác. Đầu tiên, nó sẽ bị kích thích bởi sự tiếp xúc. Thứ hai, những người bị tổn thương song phương ở amiđan, giống như các trường hợp bệnh nhân S.M., thường ít có cảm giác về ranh giới của không gian cá nhân.[7] Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng: "Chúng tôi đang tìm manh mối cho việc amiđan có thể là trung gian cho lực đẩy duy trì một khoảng cách tối thiểu giữa con người. hơn nữa, kết quả mà chúng tôi tìm ra cho thấy những chú khỉ với tổn thương amiđan song phương thường gần gũi với những chú khỉ khác và con người nhiều hơn, một việc mà chúng tôi cho rằng bắt nguồn từ sự vắng mặt của yếu tố phản ứng mạnh khi không gian cá nhân bị xâm phạm."[7]

Không gian cá nhân của mỗi người thường gắn liền với họ cho dù họ đi bất cứ đâu. Nó chính là hình thức lãnh thổ không thể xâm phạm.[8] Theo Hall, không gian và tư thế của cơ thể là những phản ứng không chủ ý đối với những biến động hoặc thay đổi của giác quan, chẳng hạn như sự thay đổi tinh tế trong thanh âm và cao độ giọng nói của một người. Theo những sự mô tả dưới đây thì khoảng cách xã hội chắc chắn có sự tương quan với khoảng cách vật lý, cũng tương tự như vậy với khoảng cách thân thiết và khoảng cách cá nhân. Hall không cho đó là một thước đo cho sự định hướng nghiêm ngặt được giải nghĩa chính xác hành động con người, mà hơn hết đó là một hệ thống đánh giá ảnh hưởng của khoảng cách tới giao tiếp và sự ảnh hưởng này đa dạng như thế nào giữa các nền văn hóa và điều kiện môi trường khác nhau.

Sinh trắc họcSửa đổi

Bổ sung cho khoảng cách vật lý, mức độ thân mật trong đối thoại có thể xác định bởi "hệ trục xã hội" hay "góc hình thành bởi các trục vai của người đối thoại". Hall còn nghiên cứu về kết hợp của cử chỉ giữa hai cá nhân bao gồm nằm, ngồi và đứng. Những tư thế đa dạng này bị ảnh hưởng bởi một loạt các yếu tố phi ngôn ngữ được liệt kê dưới đây.

  • Yếu tố vận động: Phạm trù này đề cập đến việc những người tham gia tiếp xúc gần gũi như thế nào, từ hoàn toàn bên ngoài khoảng cách tiếp xúc đến những tiếp xúc vật lý, khi mà cơ thể tiếp xúc với nhau và ở một tư thế nhất định.
  • Quy tắc tiếp xúc: Phạm trù hành vi này quan tâm tới cách mà người tham gia tiếp xúc với một người khác, chẳng hạn như vuốt ve, ôm, cảm nhận, ghì chặt, chạm nhẹ, dựa vào nhau, tình cờ cọ xát, hoặc không hề tiếp xúc.
  • Quy tắc trực quan: Phạm trù này biểu thị số lượng giao tiếp bằng ánh mắt giữa những người tham gia. Bốn phạm trù con trong đó được sắp xếp theo mức độ từ giao tiếp mắt-với-mắt cho đến không hề có sự giao tiếp bằng mắt.
  • Quy tắc nhiệt: Phạm trù này biểu thị lượng nhiệt cơ thể mà mỗi người tham gian nhận được từ người khác. Bốn phạm trù con được xác định là: tiến hành sinh nhiệt, bức xạ sinh nhiệt, có thể sinh nhiệt, và không tạo ra nhiệt.
  • Quy tắc khứu giác: Phạm trù này đề cập đến loại và mức độ phát hiện mùi bởi mỗi người tham gia với người khác.
  • Âm lượng giọng nói: Phạm trù đề cập tới nỗ lực phát âm sử dụng trong lời nói. Bảy phạm trù con xác định là: im lặng, rất nhỏ, nhỏ, bình thường, bình thường +, lớn và rất lớn.

Không gian tâm lý học thần kinhSửa đổi

Tâm thần học miêu tả không gian cá nhân trong giới hạn các loại ‘sự gần gũi’ đối với cơ thể

  • Không gian cá nhân bổ sung: Không gian tồn tại bên ngoài tầm với của cá nhân.
  • Không gian trong tầm với: Không gian nằm trong tầm với của bất kì chi nào của cá nhân. Do đó "nằm trong tầm tay" nghĩa là nằm trong peripersonal space của một người.
  • Không gian tiếp xúc: Là không gian ngay bên ngoài cơ thể con người cũng có thể là ngay gần có thể chạm tới. Nhận thức thị giác và thính giác đều ảnh hưởng tới không gian này, ví dụ như có thể nhìn thấy một chiếc lông vũ không chạm vào da của họ nhưng vẫn có thể cảm nhận mơ hồ như chạm nhẹ khi nó lơ lửng ngay bên trên bàn tay họ. Những ví dụ khác như là gió thổi, luồng không khí, sự tỏa nhiệt...[9]

Previc[10] còn chia nhỏ không gian cá nhân bổ sung thành không gian cá nhân tiêu cự bổ sung, không gian cá nhân hành động bổ sung và không gian cá nhân môi trường bổ sung. Không gian cá nhân tiêu cự bổ sung là khoảng không nằm ngang theo đường thái dương – trán, gắn liền với vị trí của mắt và liên tham gia vào sự tìm kiếm và nhận thức vật thể. Không gian cá nhân hành động bổ sung nằm trên đường thái dương – trán, liên quan đến định hướng và chuyển động trong không gian địa hình. Không gian cá nhân hành động bổ sung cung cấp "sự hiện diện" của thế giới chúng ta. Không gian cá nhân môi trường bổ sung điều khiển tư thế và định hướng với mặt đất cố định/ không gian trọng trường.

Mục lục

Ngôn ngữ gần: một định nghĩa

Hãy bắt đầu với những điều cơ bản nhất. Chúng tôi hiểu ngôn ngữ gần một loại giao tiếp phi ngôn ngữ dựa trên khoảng cách được duy trì giữa hai cơ thể, cũng như với vị trí của con người trong một số không gian nhất định.

Mặc dù đó là một cách truyền đạt ý nghĩa ngầm và hấp dẫn về mặt cảm xúc nhất của chúng tôi , điều đó không làm cho ngôn ngữ gần như trở thành một công cụ vô giá khi nói về giao tiếp. Trong thực tế, ý nghĩa của toàn bộ cụm từ, bất kể nó có thể kéo dài bao lâu, có thể được thay đổi hoàn toàn tùy thuộc vào cách chúng ta sử dụng nó.

Ngoài ra, ngôn ngữ proxemia có tính đến các chuyển động được thực hiện bởi bản dịch của toàn bộ cơ thể khi đi từ điểm này sang điểm khác. Điều đó có nghĩa là, nó không nghiên cứu khoảng cách như thể chúng là một biến đơn giản mà chúng ta tìm thấy trong "hình ảnh đóng băng", nhưng nó được cố định ở trước và sau. Đó không phải là cách tiếp cận tương tự của một người đi trong nó 20 mét trùng với thang máy.


Video liên quan

Chủ Đề