Khi nói về năng suất sinh học của hệ sinh thái phát biểu nào sau đây đúng nhất

Question: Khi nói về hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm cả thực vật và vi sinh vật tự dưỡng Các hệ sinh thái tự nhiên trên trái đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và nhóm hệ sinh thái dưới nước Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất.

Các hệ sinh thái tự nhiên được dình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người.

Hướng dẫn

Phát biểu không đúng là C: Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước có thể mở đầu bằng nhiều loại sinh vật, có thể là sinh vật tiêu thụ.
Đáp án cần chọn là: C

Question: Đặc điểm nào đúng với hệ sinh thái nhân tạo?

số lượng loài nhiều, năng suất cao. độ ổn định cao, chuỗi thức ăn ngắn. chuỗi thức ăn ngắn, năng suất cao.

số lượng loài ít, năng suất thấp.

Hướng dẫn

Đặc điểm đúng với hệ sinh thái nhân tạo là chuỗi thức ăn ngắn, năng suất cao.
Đáp án cần chọn là: C

Question: Hệ sinh thái nhân tạo

Không được con người bổ sung thêm nguồn năng lượng và vật chất. Không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài. Có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.

Có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.

Hướng dẫn

Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
Đáp án cần chọn là: C

Question: Ở Việt Nam có nhiều hệ sinh thái. Hai học sinh đã tranh luận về một số hệ sinh thái và rút ra một số nhận định: 1. Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. 2. Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. 3. Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. 4. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên.

Có mấy đặc điểm không phải là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp?

1 4 3

2

Hướng dẫn

Các hệ sinh thái không phải hệ sinh thái nông nghiệp là: [1],[2],[4]
Đáp án cần chọn là: C

Cùng Top lời giảitrả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Khi nói về hệ sinh thái nhận định nào sau đây sai?”kết hợp với những kiến thức mở rộng về hệ sinh thái là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm: Khi nói về hệ sinh thái nhận định nào sau đây sai?

A.Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh [môi trường sống] của quần xã

B.Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường

C.Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ

D.Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo

Trả lời:

Đáp án đúng:C.Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ

Khi nói về hệ sinh thái nhận định sai là: Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.

Kiến thức tham khảo về hệ sinh thái

1. Hệ sinh thái là gì?

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh bao gồm các quần xã sinh vật và là khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh. Nói cách khác, hệ sinh thái là các quần thể gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này ít nhiều có sự tương tác qua lại với nhau.

2. Cách phân loại hệ sinh thái

- Hệ sinh thái sẽ được phân loại theo độ lớn của nó, gồm có 3 loại là :

+ Hệ sinh thái nhỏ [chẳng hạn như các hồ nuôi cá ]

+ Hệ sinh thái vừa [một hồ chứa nước, một thảm rừng]

+ Hệ sinh thái lớn [rừng, đại dương…].

- Tất cả các hệ sinh thái trên bề mặt trái đất được tổng hợp lại thành 1 hệ sinh thái quyển khổng lồ

Ví dụ về hệ sinh thái:

- Hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

+ Thành phần vô sinh: đất, đá, nước,…

+ Sinh vật sản xuất: Các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây leo, cây bụi,…

+ Sinh vật tiêu thụ: Chim, hổ, báo, trâu,…

+ Sinh vật phân giải: Sâu bọ, vi khuẩn, nấm,…

- Hệ sinh thái ao hồ: Hệ sinh thái đầm nước nông

+ Thành phần vô sinh: Đất, nước, đá, thảm mục, nhiệt độ, ánh sáng,…

+ Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, cây cỏ,….

+ Sinh vật tiêu thu: Cua, ốc, tôm, ếch, rắn,….

+ Sinh vật phân hủy: Các loại vi sinh vật, giun,…

3. Thành phần của hệ sinh thái:

- Hệ sinh thái sẽ gồm có hai thành phần chínhluôn có sự trao đổi chất, thông tin, năng lượng….với nhau.

+ Vô sinh [bao gồm không khí, nước…]

+ Sinh vật

- Trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh phải có 3 loại sinh vật:

+ Sinh vật phân hủy: nấm, vi khuẩn,… giúp cho các xác sinh vật khác có thế phân hủy và chuyển hóa thành dưỡng chất cho thực vật.

+ Sinh vật sản xuất: tảo, thực vật. các sinh vật này có chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ các vật chất vô sinh dưới tác động ánh nắng.

+ Sinh vật tiêu thụ: là các động vật tiêu thụ thực vật, thịt với nhiều cấp bậc khác nhau.

- Giới hạn sinh tháilà khoảng giá trị xác định của bất kì một nhân tố sinh thái nào đó, dễ hiểu hơn đây là khả năng sống sót, chịu đựng của sinh vật. Ví dụ như cá rô phi có giới hạn sinh thái là 5.6 – 42 độ C. Nếu vượt quá giới hạn này thì cá sẽ chết.

4. Cân bằng sinh thái

- Cân bằng sinh thái là một trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện môi trường. Ví dụ: ở một điều kiện thuận lợi nào đó, sâu bọ phát triển mạnh làm số lượng chim sâu cũng tăng theo. Khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều thì số lượng sâu bọ bị giảm đi nhanh chóng.

- Các hệ sinh thái tự nhiên đều có khả năng tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân bằng. Cân bằng sinh thái được thiết lập sau khi có tác động bên ngoài là cân bằng mới, khác với cân bằng ban đầu.

- Có hai cơ chế chính để hệ sinh thái Thực hiện sự tự điều chỉnh:

+ Điều chỉnh đa dạng sinh học của quần xã [số loài, số cá thể trong các quần thể]

+ Điều chỉnh các quá trình trong chu trình-địa -hóa giữa các quần xã.

- Tuy nhiên mỗi hệ sinh thái chỉ có khả năng tự thiết lập cân bằng trong một phạm vi nhất định của tác động. Khi cường độ tác động quá lớn, vượt ra ngoài giới han, hệ ̣sinh thái sẽ bị mất cân bằng, dẫn đến biến đổi, suy thoái, thâm chí hủy diệt.

- Ví dụ: các con sông, ao hồ tự nhiên khi nhân những lượng nước thải trong phạm vi nhất định có khả năng phân hủy chất thải để phục̣ hồi laị trạng thái chất lượng nước – gọi là quá trình tự làm sạch. Nhưng khi các nguồn thải quá nhiều, khả năng tự điều chỉnh không còn, nước sông, hồ sẽ bi ̣ô nhiêm.

Trong hệ sinh thái: năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao hơn. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm [do thất thoát phần lớn 90%]. Năng lượng được truyền theo một chiều từ SVSX -- các bậc dinh dưỡng -- môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.

   A à sai. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không

   C à sai. Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. [Thuộc bậc dinh dưỡng thấp nhất là SVSX].

   D à sai. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.

   Vậy: B đúng

Trong hệ sinh thái: năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao hơn. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm [do thất thoát phần lớn 90%]. Năng lượng được truyền theo một chiều từ SVSX -- các bậc dinh dưỡng -- môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.


A à sai. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không


C à sai. Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. [Thuộc bậc dinh dưỡng thấp nhất là SVSX].


D à sai. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.


Vậy: B đúng

Video liên quan

Chủ Đề