Khi hát có thở bằng mũi không

  1. Hô hấp thông thường:

Thông thường, hô hấp diễn ra như sau:

  • Chúng ta hít vào bằng mũi, miệng. Không khí sau đó vào khoang miệng, khoang mũi, khoang họng rồi đi vào phổi.
  • Ở phổi, tại các phế năng, Oxy thấm vào mạch máu, đồng thời, CO2 từ mạch máu được truyền vào phế nang, đi ngược vào phổi
  • Sau đó, khi CO2được đưa ra ngoài môi trường cũng bằng hai cổng mũi và miệng.

Kết luận: Quá trình hít thở bình thường bao gồm pha hít vào, và pha thở ra. Hô hấp có nhiệm vụ duy trì sự sống cho cơ thể qua việc lấy vào oxy từ môi trường, và thải ra CO2 vào môi trường.

Link tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B4_h%E1%BA%A5p_(sinh_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc)

Khi hát có thở bằng mũi không

Hô hấp là quá trình tối quan trọng của con người, không có hô hấp chúng ta không thể sống

2. Hít thở khi hát:

Việc hát và nói cũng như tạo ra âm thanh khác được hình thành trong quá trình hô hấp. Thông thường, pha hít vào dự trữ một lượng hơi, kế tiếp lượng hơi này chính là nguồn lực làm rung động dây thanh trong pha thở ra. Dây thanh rung động chính là nguồn âm, tạo âm thanh truyền ra môi trường.

Ngoài ra, trong pha hít vào đôi khi người ta vẫn có thể tạo âm thanh, ví dụ như tiếng huýt sáo, tiếng hít thở mạnh, một vài người còn thực hiện kĩ thuật whistle trong pha hít vào. Ở việc luyện tập thanh nhạc, luyện hát, nói thông thường, người ta chú trọng việc tạo âm thanh bằng pha thở ra. Ở đây mình cũng chỉ đề cập việc tạo âm thanh theo cách thông thường nói trên.

Vậy, hô hấp khi hát bao gồm hai pha:

a. Hít vào – tích trữ lượng hơi thở

b. Thở ra – sử dụng hơi một cách hợp lý để tạo âm thanh.

Khi hát có thở bằng mũi không

Nguồn ảnh: voicescienceworks.org

3. Luyện tập hơi thở để hát hay hơn là như thế nào:

Luyện tập hơi thở để hát hay hơn bao gồm các yếu tố sau:

  • Pha hít vào nhanh và hiệu quả bằng sự trợ giúp của cơ hoành và các cơ hô hấp khác
  • Pha thở ra kéo dài và có khả năng điều tiết để tạo hiệu quả theo ý muốn
Khi hát có thở bằng mũi không

Luyện tập hơi thở với dụng cụ học tập chuyên dụng tại Adammuzic

Vậy pha hít vào như thế nào là nhanh và hiệu quả, nên lấy lượng hơi bao nhiêu cho hợp lý?

Còn pha thở ra có bao nhiêu các điều tiết, tạo những hiệu quả như thế nào?

Các bạn hãy đón đọc ở bài kế tiếp chi tiết hơn về hai pha của hít thở trong thanh nhạc đã đề cập trên nhé !

Nhật Thanh

Khi hát có thở bằng mũi không

  • 23/03/2019

Một ca khúc gồn có nhạc và lời, trong đó lời ca là yếu tố nền tảng để xây dựng âm nhạc. Lời định hướng cho nhạc và để nhạc chắp cánh cho lời. Vì thế khi hát không rõ lời vô trình đánh mất yếu tố nền tảng có khả năng miêu tả trình bày chi tiết cụ thể tình ý nội dung của các khúc. Cho nên hát rõ lời thuộc về bản chất của tiếng hát của cách phát âm. Phát âm ” tròn vành rõ chữ”, âm thanh nghe gọn gàng và đầy đặn.

Khi hát có thở bằng mũi không
Cách lấy hơi như thế nào là đúng khi hát

Nguyên nhân thiếu rõ lời khi hát có thể là do: Phả âm nhả chữ chưa đúng cách, do tính chất ngôn ngữ vùng miền. Phát âm đúng cần khống chế hơi thở, chủ động và có tính kỹ thuật cao.

1. Các phương pháp hít thở trong ca hát

  • Hít thở bằng ngực: Dùng để hát những bài hát nhẹ nhàng, không có cao trò, câu nhạc ngắn.
  • Hít thở bằng bụng: Dùng cho các câu nhạc dài hơn, cần thể hiện nhiều sắc thái hơn
  • Hít thở bằng ngực và bùng: Phình bụng và trương lồng ngực. Làn hơi lấy vào sâu và được tối đa

2. Các lưu ý khi lấy hơi

  • Cần phải nhẹ nhàng và hít vào mau lẹ bằng mũi và miệng
  • Nén hơi vài giây trước khi hát và phải giữ cho cơ thể trọng trạng thái chủ động ( căng lồng ngực) trong suốt quá trình hát
  • Không thể lấy hơi hoàn toàn bằng miệng, trừ những trường hợp cao trào phải lấy hơi thật nhanh hoặc những trường hợp khi hát các âm mở màng phải hát nhanh, nhịp nhàng.
  • Không nên lấy hơi quá nhiều làm căng thẳng cơ: bụng, sườn, ngực,… làm ảnh hửng đến việc phát ra âm thanh. Cần tập lấy hơi theo mức dài ngắn, mạnh nhẹ của câu nhạc
  • Không để gần hết hơi mới lấy hơi tiếp như vậy sẽ làm âm thanh cuối câu bị đuối và bị mờ đi và làm cho bị đỏ mặt và đỏ cổ
  • Không nhô vai lên khi lấy hơi vì sẽ ảnh hưởng đến các cơ hô hấp không lấy hơi sâu được

3. Cách điều chế làn hơi (đẩy hơi)

  • Đưa hơi thở ra chính xác, không sớm cũng không muộn. Nếu sớm quá âm thanh nghe cứng cỏi. Nếu muộn quá âm thanh nghe không rõ
  • Đưa hơi ra đều đặn, không đứt quãng, không quá căng. Khi hát những quãng rộng, cần có động tác ép bụng một cách mềm mại để âm thanh phát ra đúng cao độ và âm thanh vang đầy đặn
  • Không nên đẩy hơi quá mạnh khi hát các nốt cao tuy có tốn nhiều hơi hơn khi hát các nốt trầm. Nhưng nếu đẩy hơi quá mạnh sẽ làm thanh đói quá căng ảnh hưởng đến âm sắc
  • Không nên phí phạm hơi thở. Phải biết điều chế hơi thở sao cho phù hợp với tính cách của từng câu nhạc để âm thanh vẫn âm vang đầy đặn từ đầu đến cuối câu

4. Luyện tập hơi thở

Việc luyện tập hơi thở phải đi đôi với việc luyện thanh, nghĩa là tập hơi thở với âm thanh, có như vậy mới dễ kiểm tra được hoạt động của hơi thở qua chất lượng của âm thanh phát ra ( Hơi thở đúng, âm thanh đẹp). Hơi thở đúng sẽ giúp đặt vị trí âm thanh đúng, làm cho âm thanh vang đẹp. Ngược lại, vị trí âm thanh đúng giúp cho việc đẩy hoei được dễ dàng và tiết kiệm hơi khai hát. Vị trí âm thanh và hơi thở đầu là hai yếu tố hỗ trợ nhau để tạo ra âm thanh chất lượng, không nên tách rời từng hoạt động riêng rẽ. Tuy nhiên, bước đầu chúng ta có thể tập hơi thở riêng để làm quen với kiểu hít thở trong thanh nhạc, hoặc để tăng cường lực hít hơi và đẩy hơi của chúng ta.

Bài tập xì: Hít một hơi dài bằng miệng và mũi, sau đó xì nhẹ qua hai hàm răng một cách từ từ, đều đặn, liên tục không đứt quãng, không để âm thanh phát ra khi thì xì to khi thì xì nhỏ

Bài tập thổi bụi: Sau khi nén hơi, thì môi chúm lại và chơi ra hơi giống như khi ta thổi bụi. Thổi hơi ra thật nhẹ nhàng và đều đặn, dùng bàn tay đặt cách miệng một gang tay, để kiểm tra làn hơi ra đều hay không. Khi đã quen thổi bụi, ta có thể tập thổi giấy. Cầm tờ giấy cách xa miệng khoảng 20-30cm và thổi vào một góc giấy, cố gắng điều chế làn hơi sao cho tờ giấy luôn luôn giữ một vị trí cố định. Lúc đầu thổi nhẹ , lúc sau tập để thổi tờ giấy nâng cao góc hơn.

Nếu bạn đang có ý định luyện giọng và thắc mắc học thanh nhạc ở đâu tốt tại tp hcm thì hãy liên hệ ngay đội ngũ SEAMI. Ngoài học thử miễn phí, người học còn có thể được sắp xếp lịch học linh động cũng như tiếp thu kiến thức từ những giảng viên dày dặn kinh nghiệm của SEAMI. Nhấn vào nút gọi hoặc để lại tin nhắn để SEAMI có thể liên hệ và giải đáp tốt hơn.

Biên soạn: Giảng viên Nguyễn Trung Hoàng

  • Categories:Kiến Thức Hữu Ích Âm Nhạc