Khai báo thư viện trong Pascal là gì

BÀI 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

1. Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

  • Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc
  • Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[]

- Trong Pascal:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const =;

               Var < tên biến>: ;

               Procedure …;

               Function …; …

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

2. Các thành phần của chương trình

a. Phần khai báo

* Khai báo tên chương trình

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: program ;
  • Ví dụ:
    • Program vidu;
    • Program tinhtong;

* Khai báo thư viện

- Khai báo thư viện trong Pascal:

  • Cú pháp: Uses ;
  • Ví dụ:
    • Uses crt; {Thư viện crt chứa các hàm vào/ra chuẩn làm việc với màn hình và bàn phím}
    • Uses graph; {Thư viện graph chứa các hàm đồ hoạ}

- Trong C++:

               #include ;

               #include ;

* Khai báo hằng:

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: Const = ;
  • Ví dụ
    • Const MaxN = 1000;
    • Const PI = 3.1416;

* Khai báo biến:

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: Var :;
  • Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c = 0 => Khai báo: Var a, b, c, x1, x2, delta: real;

b. Phần thân chương trình

- Phần thân chương trình bao gồm dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc.

- Trong Pascal, được bắt đầu và kết thúc bởi Begin… End.

     Begin

          [];

     End.

SYSTEM

  • write[]: in ra màn hình liền sau kí tự cuối.
  • writeln[]: in xuống một hàng.
  • read[]: đọc biến.
  • readln[' ']: đọc biến và xuống dòng

[sửa]Unit CRT

    • clrscr: xoá toàn bộ màn hình.
    • textcolor[]: in chữ màu.
    • textbackground[]: tô màu cho màn hình.
    • sound[]: tạo âm thanh.
    • delay[]: làm trễ.
    • nosound: tắt âm thanh.
    • windows[x1,y1,x2,y2]: thay đổi cửa sổ màn hình.
    • highvideo: tăng độ sáng màn hình.
    • lowvideo: giảm độ sáng màn hình.
    • normvideo: màn hình trở lại chế độ sáng bình thường.
    • gotoxy[x,y]: đưa con trỏ đến vị trí x,y trên màn hình.
    • deline: xoá một dòng đang chứa con trỏ.
    • clreol: xoá các ký tự từ vị trí con trỏ đến cuối mà không di chuyển vị trí con trỏ.
    • insline: chèn thêm một dòng vào vị trí của con trỏ hiện hành.
    • exit: thoát khỏi chương trình.
    • textmode[co40]: tạo kiểu chữ lớn.
    • randomize: khởi tạo chế độ ngẫu nhiên.
    • move[var 1,var 2,n]: sao chép trong bộ nhớ một khối n byte từ biến Var 1 sang biến Var 2.
    • halt: Ngưng thực hiện chương trình và trở về hệ điều hành.
    • Abs[n]: Giá trị tuyệt đối.
    • Arctan[x]: cho kết quả là hàm Arctan[x].
    • Cos[x]: cho kết quả là cos[x].
    • Exp[x]: hàm số mũ cơ số tự nhiên ex.
    • Frac[x]: cho kết quả là phần thập phân của số x.
    • int[x]: cho kết quả là phần nguyên của số thập phân x.
    • ln[x]: Hàm logarit cơ số tự nhiên.
    • sin[x]: cho kết quả là sin[x], với x tính bằng Radian.
    • Sqr[x]: bình phương của số x.
    • Sqrt[x]: cho kết quả là căn bậc hai của x.
    • pred[x]: cho kết quả là số nguyên đứng trước số nguyên x.
    • Succ[x]: cho kết quả là số nguyên đứng sau số nguyên x.
    • odd[x]: cho kết quả là true nếu x số lẻ, ngược lại là false.
    • chr[x]: trả về một kí tự có vị trí là x trong bảng mã ASCII.
    • Ord[x]: trả về một số thứ tự của kí tự x.
    • round[n]: Làm tròn số thực n.
    • Random[n]: cho một số ngẫu nhiên trong phạm vi n.
    • upcase[n]: đổi kí tự chữ thường sang chữ hoa.
    • assign[f,'.']: tạo file.
    • rewrite[f]: ghi file lên đĩa.
    • append[f]: chèn thêm dữ liệu cho file.
    • close[f]: tắt file.
    • erase[f]: xóa.
    • rename[]: đặt lại tên.
    • length[s]: cho kết quả là chiều dài của xâu.
    • copy[s,a,b]: copy xâu.
    • insert[,s,a]: chèn thêm cho xâu.
    • delete[s:string,a:integer,b:integer]: xóa b ký tự từ vị trí a trong xâu s

[sửa]Unit GRAPH

    • initgraph[a,b,]: khởi tạo chế độ đồ hoạ.
    • closegraph;: tắt chế độ đồ hoạ.
    • setcolor[x]: chọn màu.
    • outtext[]: in ra màn hình tại góc trên bên trái.
    • outtextxy[x,y,];: in ra màn hình tại toạ độ màn hình.
    • rectangle[x1,y1,x2,y2]: vẽ hình chữ nhật.
    • line[x1,y1,x2,y2]: vẽ đoạn thẳng.
    • moveto[x,y]: lấy điểm xuất phát để vẽ đoạn thẳng.
    • lineto[x,y]: lấy điểm kết thúc để vẽ doạn thảng.
    • circle[x,y,n]: vẽ đường tròn.
    • ellipse[x,y,o1,o2,a,b]: vẽ hình elip.
    • floodfill[a,b,n]: tô màu cho hình.
    • getfillpattern[x]: tạo biến để tô.
    • setfillpattern[x,a]: chọn màu để tô.
    • cleardevice;: xoá toàn bộ màn hình.
    • settextstyle[n,a,b]: chọn kiểu chữ.
    • bar[a,b,c,d]: vẽ thanh.
    • bar3d[a,b,c,d,n,h]: vẽ hộp.
    • arc[a,b,c,d,e]: vẽ cung tròn.
    • setbkcolor[n]: tô màu nền.
    • putpixel[x,y,n]: vẽ điểm.
    • setfillstyle[a,b]: tạo nền cho màn hình.
    • setlinestyle[a,b,c]: chọn kiểu đoạn thẳng.
    • getmem[p,1]: chuyển biến để nhớ dữ liệu.
    • getimage[x1,y1,x2,y2,p]: nhớ các hình vẽ trên vùng cửa sổ xác định.
    • putimage[x,y,p,n]: in ra màn hình các hình vừa nhớ. ...

[sửa]Unit DOS

  • getdate[y,m,d,t]: lấy các dữ liệu về ngày trong bộ nhớ.
  • gettime[h,m,s,hund]: lấy các dữ liệu về giờ trong bộ nhớ.
  • findnext[x]: tìm kiếm tiếp.
  • Findfirst[$20,dirinfo]: tìm kiếm. ...

Đăng ký nhận thông tin về bài đăng

Video liên quan

Chủ Đề