Kế hoạch bộ môn tiếng Anh 6, 7 8, 9 thí điểm

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MỘ ĐỨC TRƯỜNG THCS ĐỨC THẠNH --------  ------- KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIẾNG ANH LỚP 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Lựu Năm học: 2016-2017 *********** PHÒNG GD - ĐT huyện MỘ ĐỨC Trường THCS Đức Thạnh KẾ HOẠCH BỘ MÔN ANH VĂN 8 I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Tiếng Anh là môn học khó với các em học sinh . Do đó trong quá trình giảng dạy cũng như quá trình học tập của các em, đòi hỏi giáo viên và học sinh đều phải kiên trì. Bên cạnh đó, trong quá trình giảng dạy của giáo viên và học của học sinh có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều khó khăn không thể tránh khỏi. 1. Thuận lợi a.Đối với GV -Dạy đúng chuyên môn được đào tạo. -Tham gia đầy đủ các buổi học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. -Dạy trường gần nhà - Bản thân nhiệt tình, cố gắng tự học tập học hỏi ý kiến của các bạn đồng nghiệp. b.Đối với học sinh -Có đầy đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập . 2.Khó khăn a.Đối với giáo viên - Đa số học sinh lười học ,phần đông học sinh học yếu môn tiếng Anh b.Đối với học sinh : - Là bộ môn ngôn ngữ nước ngoài nên quá khó đối với các em. Chưa có đầy đủ phương tiện học tập, Các em ít sử dụng sách bài tập, sách tham khảo, ít học tổ, nhóm. Lượng kiến thức tiếp thu được trong 1 tiết còn quá nhiều. Nhiều em ba mẹ đi làm ăn xa ,không có ở nhà , ở với người thân .Điều này ảnh hưởng đến việc học tập của các em rất nhiều 3.Kết quả học tập bộ môn của năm học trước Lớp 8a 8b HKI Trên TB SL % HKII Trên TB SL % CN Trên TB SL % II/ MỤC TIÊU: Chương trình tiếng Anh THCS được xây dựng và phát triển theo các nguyên tắc cơ bản sau: ● Đáp ứng nhu cầu và khả năng học tiếng Anh của học sinh, phù hợp với yêu cầu và khả năng của xã hội đối với môn tiếng Anh. ● Đảm bảo phát triển ở học sinh tình cảm và thái độ tích cực đối với việc học tiếng Anh, với ngôn ngữ tiếng Anh, với đất nước, con người, nền văn hóa của các nước nói tiếng Anh, đồng thời cung cấp cho các em những trải nghiệm học tập tích cực và thú vị. ● Đảm bảo việc học tiếng Anh góp phần vào sự phát triển chung của học sinh, vào việc đề cao các giá trị đạo đức và văn hóa phù hợp với việc tham gia của các em vào đời sống xã hội Việt Nam. ● Đảm bảo mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp tiếng Anh cho học sinh. Năng lực ngôn ngữ giao tiếp là khả năng sử dụng hệ thống ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp để giao tiếp có hiệu quả, phù hợp với những ngữ cảnh giao tiếp có nghĩa. Năng lực ngôn ngữ giao tiếp được thực hiện chủ yếu thông qua luyện tập thực hành tích hợp bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Hệ thống kiến thức ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp là phương tiện, điều kiện hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp. ● Ở các lớp 6 và 7, các kỹ năng giao tiếp khẩu ngữ vẫn được tiếp tục ưu tiên phát triển thông qua các nhiệm vụ giao tiếp nghe - nói tương tác, dựa trên nền tảng mà học sinh đã học được qua Chương trình tiếng Anh Tiểu học. Ở các lớp 8 và 9, các kỹ năng đọc và viết sẽ được phát triển cân bằng với các kỹ năng nghe và nói. ● Nội dung chương trình được xây dựng và phát triển trên cơ sở hệ thống chủ điểm/chủ đề liên quan chặt chẽ với nhau, có ý nghĩa và phù hợp với môi trường học tập và sinh hoạt của học sinh. Hệ thống chủ điểm/chủ đề được thiết kế lặp lại có mở rộng qua các năm học theo hướng đồng tâm xoáy trôn ốc nhằm củng cố và nâng cao năng lực giao tiếp của học sinh. ● Đảm bảo lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm của quá trình dạy và học. Năng lực ngôn ngữ giao tiếp của học sinh được phát triển thông qua hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, trong mối tương tác với học sinh và các tài liệu học tập, theo những chiến lược và phương thức học tập hiệu quả, trong các tình huống giao tiếp có ý nghĩa, qua đó khuyến khích học sinh từng bước nâng cao khả năng tự học. ● Đảm bảo tính liên thông và tiếp nối của việc dạy và học tiếng Anh giữa các cấp Tiểu học, THCS và THPT. ● Đảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo của chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu và điều kiện dạy và học tiếng Anh khác nhau giữa các vùng miền và địa phương ở Việt Nam. ● Đảm bảo sau khi học xong Chương trình tiếng Anh THCS, học sinh đạt trình độ năng lực giao tiếp tiếng Anh tương đương với Cấp độ A2 của Khung Tham chiếu Chung Châu Âu về Ngôn ngữ [CEFR]. + Mục tiêu chung Dạy và học tiếng Anh ở THCS nhằm giúp học sinh rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp tiếng Anh một cách chủ động và tự tin, tạo tiền đề cho việc sử dụng tiếng Anh như một công cụ trong học tập và trong đời sống xã hội, góp phần hình thành thói quen học tập suốt đời, tạo cơ sở cho việc hoàn thiện bản thân để trở thành những công dân có trách nhiệm trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Về tổng thể, sau khi học xong Chương trình tiếng Anh THCS, học sinh có thể đạt được năng lực giao tiếp tiếng Anh tương đương Cấp độ A2 của Khung Tham chiếu Chung Châu Âu về Ngôn ngữ. Cụ thể là: Có khả năng hiểu các câu nói và các cách diễn đạt được sử dụng thường xuyên liên quan đến những lĩnh vực gần gũi nhất trong đời sống thường nhật [ví dụ như các thông tin rất cơ bản về cá nhân, gia đình, mua bán, cộng đồng địa phương và công việc]. Có thể giao tiếp trong các tình huống cơ bản và đơn giản đòi hỏi các trao đổi thông tin đơn giản và trực tiếp về các vấn đề gần gũi và quen thuộc. Có thể sử dụng các cách nói đơn giản để nói về bản thân, môi trường gần gũi và những vấn đề liên quan đến nhu cầu trực tiếp. + Mục tiêu cụ thể Sau khi kết thúc Chương trình tiếng Anh THCS, học sinh có khả năng: ● Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp dưới dạng nghe, nói [đối thoại, độc thoại], đọc, viết nhằm đáp ứng các nhu cầu giao tiếp cơ bản và trực tiếp trong những tình huống gần gũi và thường nhật ở trình độ tương đương cấp độ A2 của Khung Tham chiếu Chung Châu Âu về Ngôn ngữ; ● Có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ tiếng Anh, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và thông qua tiếng Anh, có những hiểu biết khái quát về đất nước, con người, nền văn hóa của các nước nói tiếng Anh trên thế giới, đồng thời có hiểu biết và tự hào về những điểm mạnh và giá trị của nền văn hóa dân tộc mình; ● Có thái độ tích cực đối với môn học và việc học tiếng Anh; biết sử dụng tiếng Anh làm công cụ tích hợp các nội dung dạy và học khác trong chương trình; ● Hình thành và sử dụng các phương pháp, phương thức và chiến lược học tập khác nhau để phát triển năng lực giao tiếp tiếng Anh trong và ngoài lớp học. Chương trình tiếng Anh THCS cụ thể hóa các mục tiêu trên thành các Mục tiêu thể hiện [Performance objectives] qua bốn kỹ năng giao tiếp: nghe, nói [đối thoại, độc thoại], đọc, viết, theo bốn cấp lớp. Cụ thể là Lớp 6 - cấp độ A2.1, Lớp 7 - Cấp độ A2.2, Lớp 8 - Cấp độ A2.3, Lớp 9 Cấp độ A2.4. III. Nội dung: Kế hoach dạy học: Chuơng trình môn: Tiếng Anh 8 - Dạy và học chương trình tiếng Anh mới hệ 10 năm phải thực hiện kế hoạch giảng dạy theo công văn hướng dẫn số 7972/BGDĐT- GDTrH ngày 01/11/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai chương trình GDPT môn tiếng Anh thí điểm cấp trung học theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2020”. - Chuơng trình môn : Tiếng Anh 8 + Cả năm: 37 tuần [105 tiết] + [6 tiết dự phòng] - HKI: 19 tuần [ 54 tiết] tuần 1- tuần 19 : 19 x 3 tiết = 54 [+3] tiết - HKII: 18 tuần [51 ti ết] tuần 20 tuần 37 : 18 x 3 tiết = 51 [+3] tiết IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng: 1. Những yêu cầu chung: Lớp 8 Hết lớp 8, học sinh có khả năng: Nghe ● Nhận biết và nhắc lại được âm, trọng âm, ngữ điệu và nhịp điệu trong các câu ghép cơ bản khác nhau. ● Nghe hiểu các chỉ dẫn đơn giản và cơ bản sử dụng trong giao tiếp hàng ngày gắn với các chủ đề đã học. ● Nghe hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết các bài đối thoại, độc thoại đơn giản, trong khoảng 100 từ về các chủ đề trong chương trình như: hoạt động vui chơi giải trí, cuộc sống ở nông thôn, phong tục tập quán, truyền thống lễ hội trên thế giới, thảm họa thiên nhiên, khoa học và công nghệ, … ● Nghe hiểu nội dung chính các thông báo đơn giản được nói rõ ràng về dự báo thời tiết, ở bến tàu xe, sân bay, ... liên quan đến các chủ đề quen thuộc. Nói ● Phát âm được các âm, trọng âm, ngữ điệu và nhịp điệu trong các câu ghép cơ bản khác nhau. ● Nói được các chỉ dẫn đơn giản sử dụng trong giao tiếp hàng ngày gắn với các chủ đề đã học. ● Tham gia các hội thoại ngắn, đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong chương trình như: hoạt động vui chơi giải trí, cuộc sống ở nông thôn, phong tục tập quán, truyền thống lễ hội trên thế giới, thảm họa thiên nhiên, khoa học và công nghệ, cuộc sống hành tinh khác, … ● Mô tả và so sánh có gợi ý về các chủ đề được quy định trong phần nội dung. Đọc ● Đọc hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết các bài đối thoại, độc thoại đơn giản trong khoảng 120 từ về các chủ đề quen thuộc như: hoạt động vui chơi giải trí, cuộc sống ở nông thôn, phong tục tập quán, truyền thống lễ hội trên thế giới, thảm họa thiên nhiên, khoa học và công nghệ, cuộc sống hành tinh khác, … ● Đọc hiểu nội dung chính và nội dung chi tiết các chỉ dẫn, thông báo, biển báo, ... các văn bản, tài liệu ngắn, đơn giản thuộc phạm vi chủ đề quen thuộc. ● Đọc hiểu và đoán được nghĩa của từ mới dựa vào ngữ cảnh. Viết ● Viết có hướng dẫn một đoạn ngắn, đơn giản khoảng 80 từ về các chủ đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày như hoạt động vui chơi giải trí, cuộc sống ở nông thôn, phong tục tập quán, truyền thống lễ hội trên thế giới, thảm họa thiên nhiên, khoa học và công nghệ, cuộc sống hành tinh khác, … ● Viết các hướng dẫn, chỉ dẫn, thông báo,... ngắn, đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc. a. Hệ thống chủ điểm: Chương trình tiếng Anh THCS có bốn chủ điểm [themes] sau: Our Communities Thông qua chủ điểm này, học sinh học cách sử dụng tiếng Anh để giao tiếp về các lĩnh vực gần gũi trong đời sống hàng ngày, qua đó hiểu biết thêm về đất nước, con người, nền văn hóa của cộng đồng và đất nước mình, biết tôn trọng những vai trò khác nhau của từng cá thể trong việc xây dựng và phát triển một xã hội hiện đại. Our Heritage Trong chủ điểm này, học sinh học cách sử dụng tiếng Anh để giao tiếp về các chủ đề liên quan đến đất nước, con người, nền văn hóa truyền thống, qua đó có thêm hiểu biết về những giá trị truyền thống của đất nước, biết cách giới thiệu các nét đẹp của văn hóa dân tộc mình với người nước ngoài. Our World Thông qua chủ điểm này, học sinh sử dụng tiếng Anh để giao tiếp về các lĩnh vực liên quan đến đất nước, con người, nền văn hóa của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước nói tiếng Anh, qua đó có thêm hiểu biết và biết trân trọng các nét đẹp của các nền văn hóa trên thế giới. Visions of the Future Trong chủ điểm này, học sinh sử dụng tiếng Anh để giao tiếp về các chủ đề liên quan đến đời sống tương lai của các em, qua đó bước đầu có được suy nghĩ và ý tưởng về các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống trong tương lai của bản thân và xã hội. Bốn chủ điểm nói trên được lặp lại có mở rộng qua các cấp lớp, nhờ đó học sinh có thể củng cố và phát triển năng lực giao tiếp trong khuôn khổ một khung chương trình thống nhất tạo điều kiện cho nhu cầu sử dụng tiếng Anh ngày một tăng và tận dụng năng lực nhận thức ngày càng phát triển của các em. b. Hệ thống chủ đề: Hệ thống chủ đề [Topics] được cụ thể hóa từ bốn chủ điểm. Chương trình tiếng Anh THCS đưa ra một danh mục các chủ đề mẫu cho mỗi chủ điểm và cho từng lớp. Giáo viên và người biên soạn tài liệu có thể sử dụng hệ thống chủ đề này hoặc điều chỉnh, sửa đổi các chủ đề cho phù hợp với các chủ điểm tùy theo nhu cầu, hứng thú và khả năng học tập nhằm phát triển năng lực giao tiếp của học sinh. Các chủ đề ứng với bốn chủ điểm chia theo cấp lớp được đề xuất trong các bảng dưới đây: Theme Our Communities ● Leisure activities Lớp 8 ● Life in the countryside ● Peoples of Vietnam, ... Theme Our World ● Pollution Theme Our Heritage ● Our customs and traditions Lớp 8 ● Festivals in Vietnam Lớp 8 ● How we used to live in the past, ... Theme Visions of the Future ● Communication ● Festivals in the world ● Science and technology ● Natural disasters, ... ● Life on other planets, ... Lớp 8 c. Năng lực giao tiếp: Năng lực giao tiếp [Communicative competences] là khả năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ [ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp] để tham gia vào quá trình giao tiếp thông qua các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết một cách phù hợp với tình huống/ ngữ cảnh có nghĩa. Hệ thống chủ điểm và chủ đề đóng vai trò là phương tiện cung cấp các ngữ cảnh khác nhau cho học sinh sử dụng kiến thức ngôn ngữ để thực hành giao tiếp bằng tiếng Anh và phát triển năng lực giao tiếp. Trong nội dung chương trình, năng lực giao tiếp được thể hiện qua các chức năng và nhiệm vụ giao tiếp. Mỗi chủ đề bao gồm 2 – 3 chức năng và nhiệm vụ giao tiếp. Các chức năng và nhiệm vụ giao tiếp này là cơ sở để xây dựng các đơn vị bài học. d. Kiến thức ngôn ngữ: Kiến thức ngôn ngữ [Linguistic knowledge] giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp. Kiến thức ngôn ngữ bao gồm: Ngữ âm Ngữ âm trong Chương trình tiếng Anh THCS gồm: các nguyên âm, nguyên âm đôi, bán nguyên âm, phụ âm, tổ hợp phụ âm; trọng âm từ, nhịp điệu và ngữ điệu câu cơ bản trong tiếng Anh. Ngữ âm giúp củng cố và phát triển các kiến thức và kỹ năng học sinh đã học trong chương trình. Từ vựng Số lượng từ vựng được quy định trong chương trình tiếng Anh THCS là khoảng 800 - 1000 từ [không bao gồm các từ đã học ở tiểu học]. Đây là những từ thông dụng được thể hiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và bút ngữ. Những từ này cần được giới thiệu lặp đi lặp lại, thông qua các ngữ cảnh có nghĩa, trong phạm vi các chủ đề do chương trình quy định. Ngữ pháp Trong chương trình tiếng Anh THCS, các cấu trúc ngôn ngữ và hiện tượng ngữ pháp được giới thiệu thông qua ngữ cảnh. Nội dung ngữ pháp bao gồm: ● Câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán; câu khẳng định, câu phủ định; câu đơn, câu ghép, câu phức. ● Động từ ở các thời/thể hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành, tương lai đơn, tương lai tiếp diễn, tương lai hoàn thành; động từ tình thái, động từ nguyên thể, danh động từ, cụm động từ [động từ đa thành tố]; thể bị động; câu điều kiện [loại 1 và loại 2]; mệnh đề quan hệ; lời nói trực tiếp và gián tiếp; danh từ đếm được, danh từ không đếm được, sở hữu cách của danh từ; số đếm, số thứ tự; so sánh tính từ; đại chỉ định, đại từ nghi vấn, đại từ quan hệ, đại từ phản thân, đại từ sở hữu; các giới từ, trạng từ, liên từ thông dụng; mạo từ xác định, mạo từ không xác định. Các kiến thức ngôn ngữ kể trên được trình bày chi tiết trong cột Language Items của từng cấp lớp trong Phần thứ hai của chương trình. Giáo viên và người biên soạn tài liệu dạy học cần lựa chọn các mục trong cột Language Items sao cho phù hợp với từng chủ đề, nhu cầu, hứng thú và khả năng học tập của học sinh, cần ưu tiên sử dụng các hiện tượng ngôn ngữ có tần suất cao - đó là những hiện tượng ngôn ngữ mà học sinh sử dụng thường xuyên trong giao tiếp. 2. Những yêu cầu cụ thể: 3 tiết/tuần x 35 tuần = 105 tiết THEMES TOPICS COMMUNICATIVE COMPETENCES LANGUAGE ITEMS 1. Our Communities Pronunciation Leisure activities ● Identifying children’s leisure activities Vowels ● Asking for and reporting information about different leisure activities Diphthongs Consonants ● Talking about what children like or dislike to do in leisure activities Consonant clusters ● Talking about the daily routine of a child in the countryside Life in the countryside Word stress Sentence stress ● Talking about price, quantity and size of goods in the market Rhythm and intonation ● Talking about cultural diversity in the country Vocabulary ● Asking for and responding information about Words to talk about leisure activities different cultural groups in the country Words to talk about life in the countryside Peoples of Viet Nam Words to talk about different cultural groups in the country 2. Our Heritage Our customs and traditions ● Talking about customs and traditions in the past Words to talk about customs and traditions Words to describe festivals in Viet Nam ● Expressing obligation and prohibition about customs in the past Words to describe traditional homes and habitual actions in the past Festivals in Viet Nam Words to describe pollution ● Identifying popular traditional festivals Words to talk about festivals in the world ● Talking about how people celebrate their festivals ● Expressing different points of view about traditional festivals Words to talk about natural disasters Words to talk about communication Words to describe science and technology in the future How we used to live ● Describing traditional homes and habitual actions in the past in the past Words to talk about life on other planets Grammar ● Reporting past events 3. Our World Pollution ● Talking about types of pollution Present simple, present simple with future meaning, present continuous, present perfect; future simple, future continuous; past simple, past continuous, past perfect. ● Talking about causes and effects of pollution Gerund [some use] ● Giving advice about how to reduce world pollution Modal verbs: can, could, must, may, might, should, would, ought to... Verbs + to-infinitive Wh- questions: what, which, where, when, who, whom, why, how, ... Festivals in the world ● Identifying popular world festivals Yes/No questions ● Talking about how people celebrate their festivals Questions words before to-infinitive Be about to Natural disasters ● Expressing different points of view about festivals ● Describing natural disasters in the world ● Warning people about natural disasters Would you mind...? Types sentences: Simple/ Compound / Complex sentences 4. Visions of the Future Communication Science and technology ● Expressing sympathy for people affected by Conditional sentences: Types I, Type II natural disasters The passive [present, past and future] Reported speech: commands, requests and ● Talking about means of communication in the advice future Indirect questions with "if" or “whether ” ● Making and receiving mobile phone calls and Comparatives and superlatives of adjectives Life on other planets text messages [review] Adverbs of frequency, comparatives of adverbs ● Talking about types and roles of science and Prepositions of position/ time [in, at, on after, Ghi chú: Các nội dung trong cột Communicative Competences và Language Items có thể đổi chỗ giữa các chủ điểm trong phạm vi một lớp. Common Reference Levels: global scale C2 Proficient User C1 B2 Independent User B1 Can understand with ease virtually everything heard or read. Can summarise information from different spoken and written sources, reconstructing arguments and accounts in a coherent presentation. Can express him/herself spontaneously, very fluently and precisely, differentiating finer shades of meaning even in more complex situations. Can understand a wide range of demanding, longer texts, and recognize implicit meaning. Can express himself/herself fluently and spontaneously without much obvious searching for expressions. Can use language flexibly and effectively for social, academic and professional purposes. Can produce clear, well-structured, detailed text on complex subjects, showing controlled use of organisational patterns, connectors and cohesive devices. Can understand the main ideas of complex text on both concrete and abstract topics, including technical discussions in his/her field of specialisation. Can interact with a degree of fluency and spontaneity that makes regular interaction with native speakers quite possible without strain for either party. Can produce clear, detailed text on a wide range of subjects and explain a viewpoint on a topical issue giving the advantages and Independent disadvantages of various options. Can understand the main points of clear standard input on familiar matters regularly encountered in work, school, leisure, etc. Can deal with most situations likely to arise whilst travelling in an area where the language is spoken. Can produce simple connected text on topics which are familiar or of personal interest. Can describe experiences and events, dreams, hopes and ambitions and briefly give reasons and explanations for opinions and plans Can understand sentences and frequently used expressions related to areas of most immediate relevance [e.g. very basic personal and family information, shopping, local geography, employment]. Can communicate in simple and routine tasks requiring a simple and direct exchange of information on familiar and routine matters. Can describe in simple terms aspects of his/her background, immediate environment and matters in areas of immediate need. A2 Basic User Có thể hiểu câu và thành ngữ thường được sử dụng liên quan đến các lĩnh vực liên quan trực tiếp nhất [ví dụ rất cơ bản thông tin cá nhân và gia đình, mua sắm, địa lý địa phương, việc làm]. Có thể giao tiếp trong công việc đơn giản và thường đòi hỏi một trao đổi đơn giản và trực tiếp các thông tin về những vấn đề quen thuộc và thường xuyên. Có thể miêu tả một khía cạnh đơn giản / nền, môi trường trực tiếp của mình và các vấn đề trong lĩnh vực cần thiết ngay lập tức. Can understand and use familiar everyday expressions and very basic phrases aimed at the satisfaction of needs of a concrete type. Can introduce himself/herself and others and can ask and answer questions about personal details A1 such as where he/she lives, people he/she knows and things he/she has. Can interact in a simple way provided the other person talks slowly and clearly and is prepared to help. [Resource: Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment, CUP, 2001 12 V. Nội dung và biện pháp thực hiện để đổi mới ppdh: 1. Đối với giáo viên: - Soạn giáo án theo phương pháp mới, giáo án điện tử, soạn đúng, đủ theo phân phối chương trình, trình bày sạch, đẹp, đảm bảo nội dung kiến thức, hệ thống câu hỏi hợp lý giúp cho sự chuẩn bị giờ lên lớp đạt kết quả cao. - Làm và sử dụng đồ dùng dạy học tiến hành thường xuyên giúp các em dễ dàng hiểu bài. - Chất lượng giờ lên lớp là yếu tố quan trọng quyết định cho chất lượng giáo dục. Trong giờ lên lớp phối hợp tốt các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới. Quan tâm đến các đối tượng học sinh. - Việc thực hiện chương trình đúng theo phân phối chương trình. - Bồi dưỡng học sinh giỏi không thực hiện theo mùa mà phải tiến hành thường xuyên, liên tục. - Phụ đạo học sinh yếu: phải nắm được các yếu điểm của học sinh để có giải pháp giúp đỡ học sinh khắc phục các điểm yếu này, hàng tháng phải kiểm tra sự tiến bộ của học sinh, khi dạy phải có khung chương trình, giáo án. 2. Đối với học sinh: - Phải xây dựng nề nếp học tập thật nghiêm túc, ở lớp cần chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài, chép bài, làm bài tập về nhà đầy đủ. - Xác định đúng động cơ, thái độ học tập. - Đảm bảo thời gian học tập trên lớp và ở nhà. VI. Chỉ tiêu bộ môn cần đạt: Lớp Tổng số học sinh HK I Trên TB SL % HK II Trên TB SL % CN Trên TB SL % 8A 8B VII. Phần kế hoạch dạy học cụ thể 13 Tuần Tiết Tên bài dạy Nội dung Chuẩn kiến thức, kỹ năng và hành vi thái độ Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học Phương tiện và Đồ dùng dạy học Tài liệu tham khảo 14 Nội dung lồng ghép 1 2 1 Getting started know Read for general and Slap the board, Individually specific information about the Mapped pairworks, possible effects of spending dialogue, groupworks too much time on the computer. Listen for specific information about ways of spending time with friends Talk about 'good' and 'bad' sides of leisure activities. Write to discuss an opinion about leisure activities Cards, tape, picture, posters, cassette. Exercise The pride book, of their Referen school ce book 2 A closer look 1 use the present simple, the future simple and verbs of liking + V-ing correctly and appropriately. Clusters: /br/ and /pr/ Listen and answer, Chatting, Gap filling Individually pairworks, groupworks Textbook, workbook, pictures, posters Exercise book, Referen ce book 3 A closer look 2 use the present simple, the future simple and verbs of liking + V-ing correctly and appropriately. Chatting, Gap filling, slap the board. Individually pairworks, groupworks Textbook, posters, tape, cassette Exercise book, Referen ce book 4 Communica tion Individually pairworks, groupworks 5 Skills 1 Networks, brainstorm. Gap filling, slap the board. Discussion, Matching, Chatting, Gap filling Textbook, workbook, pictures, posters. Pictures, posters, textbook, workbook Exercise book, Referen ce book Exercise book, Referen ce book Unit 1: Read for general and specific information about the possible effects of spending too much time on the computer. Talk about 'good' and 'bad' sides of leisure activities. Individually pairworks, groupworks 15 6 Skills 2 - Listen for specific information about ways of spending time with friends - Write to discuss an opinion about leisure activities 3 7 Looking back + Project Listen and answer, Guessing, Gap filling, Discussion Individually pairworks, groupworks Textbook, workbook, pictures, posters, tape cassette Exercise book, Referen ce book Chatting, Gap filling, Discussion, Matching Individually pairworks, groupworks Textbook, workbook, picture, posters Exercise book, Referen ce book 16 8 Unit 2: Getting started • pronounce correctly words containing the clusters /bl/ • and /cl/ use the lexical items related Chatting, Gap filling, What and where, T/F Individually pairworks, groupworks Textbook, workbook, pictures, posters Exercise book, Referen ce book Gap filling, Matching Rub out and remember Individually pairworks, groupworks Posters, textbook, Workbook Exercise book, Referen ce book Cards, tape, workbook, picture, posters Exercise book, Referen ce book to the topic of life in the • • countryside use comparative forms of adverbs of manner read for specific information about an unusual lifestyle in the • countryside talk about what they like or dislike about life in the • countryside listen for specific information about changes • in the countryside write a short paragraph about changes in the countryside 4 9 A closer look 1 10 A closer look 2 - Comparative forms of adjectives: review - Comparative forms of adverbs Clusters: /bl/ and /cl/ Gap filling, Individually Slap the board. pairworks, groupworks 17 The best way to decorate their house 5 11 Communica tion  12 Skills 1 13 Skills 2 - Talking about what you like or dislike about life in the countryside - Reading for specific infomation about an unusual lifestyle in the countryside: Mongolian nomadic life - Listening for specific information about changes in the countryside - Writing about changes in the countryside. 14 Looking back + Project Ask appropriate questions when making new friends at a new school ROR Interview, Kim’s game, Gap filling. Chatting, Gap filling, Rub out and remember. Individually pairworks, groupworks Listen and answer, Chatting, Gap filling, Remember and use what they Listen and have learnt during the unit to answer, help them to do each exercise Chatting. Gap filling, Pictures, realias, tape cassette, textbook Pictures, poster, text book, cards, workbook, Exercise book, Referen ce book Exercise book, Referen ce book Individually pairworks, groupworks Poster, text book, workbook, realia Exercise book, Referen ce book Individually pairworks, groupworks Poster, pictures, textbook, realia, Exercise book, Referen ce book Individually pairworks, groupworks 18 15 Unit 3: Getting started • • • • • • • • pronounce words containing clusters /sk/, /sp/, and /st/ correctly in isolation and in context use the lexical items related to cultural groups of Viet Nam ask and answer different question types use articles a, an, and the read a passage about the life of an ethnic group talk about the life of ethnic groups listen for specific information about a traditional dish Chatting, Gap filling, What and where Individually pairworks, groupworks Textbook, pictures, cassette, tape Exercise book, Referen ce book Listen and answer, Matching, Gap filling Individually pairworks, groupworks Textbook, poster, workbook, cards Exercise book, Referen ce book Individually pairworks, groupworks Text book, posters, workbook Individually pairworks, groupworks Text book, posters, workbook Exercise book, Referen ce book Exercise book, Referen ce book write the recipe for a traditional dish 6 16 A closer look 1 - Questions: review - Articles [some uses] Clusters: /sk/, /sp/ and /st/ 17 A closer look 2 18 Communica tion Listen and answer, Chatting, Gap filling Remember and use what they Listen and have learnt during the unit to answer, help them to do each exercise Brainstorming. Gap filling, 19

Video liên quan

Chủ Đề