K2cr2o7 h2so4 feso4 như thế nào

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + ...

Trang chủ » Feso4 + K2cr2o7 + H2so4 Hiện Tượng » FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + ...

Có thể bạn quan tâm

  • Feso4+k2cr2o7+h2so4 Thăng Bằng E
  • Feso4 K3(fe(cn)6 Hiện Tượng)
  • Feso4+k4fe(cn)6 Hiện Tượng
  • Feso4 Kết Tủa Không
  • Feso4 Kết Tủa Màu Gì

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình oxi hóa khử giữa K2Cr2O7 và FeSO4 trong môi trường axit H2SO4. Hy vọng thông qua nội dung phương trình phản ứng, giúp ích cho các bạn trong quá trình cân bằng cũng như vận dụng giải các dạng câu hỏi liên quan. Mời các bạn tham khảo.

Nội dung

Related Articles
  • K2cr2o7 h2so4 feso4 như thế nào
    Hóa 8 bài 1: Hóa học là gì? Hóa học có vài trò gì trong cuộc sống chúng ta? cần làm gì để học tốt môn hóa học 06/03/2022
  • K2cr2o7 h2so4 feso4 như thế nào
    Hóa 8 bài 8: Bài tập luyện tập về Chất, Nguyên tử, Phân tử 06/03/2022
  • K2cr2o7 h2so4 feso4 như thế nào
    Hóa 8 bài 2: Chất là gì? chất tinh khiết và hỗn hợp là gì? cách phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp 06/03/2022
  • K2cr2o7 h2so4 feso4 như thế nào
    Hoá 8 bài 21: Cách tính theo công thức hoá học và bài tập vận dụng 06/03/2022
  • 1 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau K2Cr2O7 + FeSO4  + H2SO4
    • 1.1 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
  • 2 2. Điều kiện phản ứng K2Cr2O7 FeSO4 H2SO4
  • 3 3. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử  bằng phương pháp thăng bằng electron
  • 4 4. Câu hỏi vận dụng liên quan 
  • 5 5. Cân bằng phương trình oxi hóa khử

1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau K2Cr2O7 + FeSO4  + H2SO4

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

2. Điều kiện phản ứng K2Cr2O7 FeSO4 H2SO4

Không có 

3. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử  bằng phương pháp thăng bằng electron

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + H2O.

Bạn đang xem: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

Hướng dẫn cân bằng phương trình oxi hóa khử

Fe+2SO4 + K2Cr+62O7 + H2SO4 → Fe2+3(SO4)3 + K2SO4 + Cr2+3(SO4)2 + H2O.

Quá trình oxi hóa: 6x

Quá trình khử: 1x

Fe2+ → Fe3+ + 1e

2Cr6+ + 2.3e → 2Cr+3

Hay 6FeSO4 + K2Cr2O7 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3

Kiểm tra hai vế: thêm K2SO4 vào về phải; thêm 7H2SO4 vào vế trái → thêm 7H2O vào vế phải.

⇒ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + 7H2O

4. Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Phương trình phản ứng oxi hoá – khử là phương trình nào dưới đây?

A. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

C. BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl

D. CaO + CO2 → CaCO3

Đáp án A

Câu 2. Phương trình phản ứng oxi hoá – khử là phương trình nào dưới đây?

A. NaOH + HCl → NaCl + H2O

B. AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3

C. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

D. Na + H2O → NaOH + 1/2H2 

Đáp án D

Câu 3. Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.

(c) 2HCl + 2HNO3→ 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4 

Đáp án B

Câu 4. Trong các phản ứng: FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O. Chất khử là

A. Fe(NO3)3

B. NO2

C. FeO

D. HNO3

Đáp án C

Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng của FeSO4 là

A. 10

B. 6

C. 8

D. 4

Đáp án B

5. Cân bằng phương trình oxi hóa khử

——————-

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

Cách cân bằng phương trình hóa học lớp 10

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….