Hướng dẫn làm Module 3 môn Khoa học tự nhiên THCS

Đáp án tự luận tập huấn Mô đun 3 môn Khoa học tự nhiên THCS

  • Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Khoa học tự nhiên THCS
    • Nội dung 1
    • Nội dung 2
    • Nội dung 3

Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Khoa học tự nhiên THCS

Nội dung 1

Câu 1. Trình bày quan điểm của thầy/cô về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”?

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực.Đánh giá kết quả học tập các môn học, hoạt động giáo dục của học sinh ở mỗi lớp và sau cấp học trong bối cảnh hiện nay cần phải:

Trong đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả mà chú ý cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực, không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp.Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau.

Câu 2. Thầy cô hãy cho ý kiến nhận xét của mình về sơ đồ hình sau:

Quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS chú trọng đến đánh giá quá trình để phát hiện kịp thời sự tiến bộ của HS và vì sự tiến bộ của HS, từ đó điều chỉnh và tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học. Quan điểm này thể hiện rõ coi mỗi hoạt động đánh giá như là học tập [Assessment as learning] và đánh giá là vì học tập của HS [Assessment for learning]. Ngoài ra, đánh giá kết quả học tập [Assessment of learning] cũng sẽ được thực hiện tại một thời điểm cuối quá trình giáo dục để xác nhận những gì HS đạt được so với chuẩn đầu ra.

Đánh giá vì học tập

Đánh giá vì học tập diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy học để GV phát hiện sự tiến bộ của HS, từ đó hỗ trợ, điều chỉnh quá trình dạy học. Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV và HS cải thiện chất lượng dạy học. Kết quả của đánh giá này không nhằm so sánh giữa các HS với nhau mà để làm nổi bật những điểm mạnh và điểm yếu của mỗi HS và cung cấp cho HS thông tin phản hồi để tiếp tục việc học của mình ở các giai đoạn học tập tiếp theo. Với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo trong đánh giá kết quả học tập, nhưng HS cũng được tham gia vào quá trình đánh giá. HS có thể tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của GV, qua đó họ tự đánh giá được khả năng học tập của mình để điều chỉnh hoạt động học tập được tốt hơn.

Đánh giá là học tập

Đánh giá là học tập diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy học [đánh giá quá trình], trong đó, GV tổ chức để HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, coi đó như là một hoạt động học tập để HS thấy được sự tiến bộ của chính mình so với yêu cầu cần đạt của bài học/môn học, từ đó HS tự điều chỉnh việc học. Với đánh giá này, HS giữ vai trò chủ đạo trong quá trình đánh giá, HS tự giám sát hoặc theo dõi quá trình học tập của mình, tự so sánh, đánh giá kết quả học tập của mình theo những tiêu chí do GV cung cấp. Kết quả đánh giá này có vai trò như một nguồn thông tin phản hồi để HS tự ý thức khả năng học tập của mình đang ở mức độ nào, từ đó thiết lập mục tiêu học tập cá nhân và lên kế hoạch học tập tiếp theo.

Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá kết quả học tập [đánh giá tổng kết hay ĐGĐK] là đánh giá những gì HS đạt được tại thời điểm cuối một giai đoạn GD và được đối chiếu với chuẩn đầu ra nhằm xác nhận kết quả đó so với yêu cầu cần đạt của bài học/môn học/cấp học. GV là trung tâm trong quá trình đánh giá và HS không được tham gia vào các khâu của quá trình đánh giá. Có thể tóm tắt những điểm khác biệt cơ bản giữa đánh giá kết quả của việc học.

Câu 3. Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao?

Năng lực học sinh thể hiện khi được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

Biểu hiện khi học sinh vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa sử dụng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường [gia đình, cộng đồng và xã hội] để giải quyết vấn đề của thực tiễn.

Câu 4. Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?

Nguyên tắc kiểm tra đánh giá năng lực học sinh cần đảm bảo:

Câu 5. Trình bày các bước trong quy trình KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS.

Các bước trong quy trình kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh:

Nội dung 2

Câu 6. Thầy, cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?

Đánh giá thường xuyên [ĐGTX] hay còn gọi là đánh giá quá trình là hoạt động đánh giádiễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thểvề các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực HS

Câu 7. Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?

Đánh giá định kỳ [ĐGĐK] là đánh giá kết quả giáo dục HS sau một giai đoạn học tập, rèn
luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của HS theo yêu cầu cần
đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực HS.

Câu 8. Thầy cô hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc điểm của mỗi dạng đó?

Phương pháp kiểm tra dạng tự luận là phương pháp GV thiết kế câu hỏi, bài tập, HS xây
dựng câu trả lời hoặc làm bài tập trên bài kiểm tra viết. Một bài kiểm tra tự luận thường có ít
câu hỏi, bài tập; mỗi câu hỏi, bài tập phải viết nhiều câu để trả lời và cần phải có nhiều thời
gian để trả lời mỗi câu, nó cho phép một sự tự do tương đối nào đó để trả lời các vấn đề đặt ra.

Câu tự luận thể hiện ở hai dạng:

Câu 9. Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?

Câu 10. Thầy, cô thường sử dụng phương pháp vấn đáp trong dạy học như thế nào?

Câu 11. Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?

GV đưa ra các nhận xét, kết quả hoạt động của HS, từ đó đánh giá HS theo từng nội dung có liên quan. Sử dụng trong phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm,
hoạt động của HS là Bảng kiểm, thang đánh giá, bảng quan sát, phiếu đánh giá theo tiêu chí
[Rubrics]…

Ví dụ. Có thể tổ chức dạy học qua dự án với nội dung Hoạt động thực hành và trải nghiệm và sử dụng phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập để đánh giá HS

Câu 12. Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?

Vì sản phẩm đòi hỏi hs phải sử dụng nhiều nguồn tin, các kĩ năng có tính phức tạp hơn, mất thời gian hơn, đòi hỏi sự tương tác giữa hs và nhóm hs vì thế sản phẩm đánh giá được năng lực chung và phẩm chất học sinh

Nội dung 3

Câu 13. Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác nhau?

Câu 14. Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Khoa học tự nhiên theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cô?

Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đạt chuẩn của chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học nâng cao chất lượng giáo dục.
Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và NL

Phạm vi đánh giá là toàn bộ nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình môn KHTN

Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế.

Đặc điểm của kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn KHTN theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS.

Kiểm tra, đánh giá phải thực hiện được các chức năng và yêu cầu chính sau:

Câu 15. Theo thầy/cô với mỗi chủ đề/bài học có cần phải xác định được cả 3 thành phần năng lực Khoa học tự nhiên hay không? Tại sao?

Có cần phải xác định cả 3 thành phần năng lực KHTN. Vì trong Chương trình môn KHTN, chú trọng đánh giá năng lực đặc thù là năng lực KHTN. Được biểu hiện bởi 3 thành phần quyết định lớn tới quá trình hình thành, vận dụng kiến thức:

  1. Nhận thức khoa học tự nhiên
  2. Tìm hiểu tự nhiên
  3. Vận dụng kiến thức, KN đã học

Câu 16. Hãy lấy một ví dụ về câu hỏi/ bài tập để đánh giá thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên.

Ví dụ: Em hãy kể tên những loại ô nhiễm môi trường mà em biết ?

Câu 17. Hãy lấy một ví dụ về câu hỏi/ bài tập để đánh giá thành phần năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học.

Ví dụ: Nêu hiện trạng ô nhiễm môi trường hiện nay và đề ra một số biện pháp khắc phục ?

Câu 18: Hãy liệt kê một số sản phẩm học tập của học sinh mà thầy/ cô đã sử dụng để kiểm tra, đánh giá.

Câu 19. Hãy viết 3 điểm quan trọng thầy/ cô hiểu về hồ sơ học tập.

1. Hồ sơ học tập là tập tài liệu về các sản phẩm được lựa chọn một cách có chủ đích củangười học trong quá trình học tập môn học,được sắp xếp có hệ thống và theo một trình tựnhất định.

2. Hồ sơ học tập là tập tài liệu về các sản phẩm được lựa chọn một cách có chủ đích củangười học trong quá trình học tập môn học,được sắp xếp có hệ thống và theo một trình tựnhất đị:

3. Hồ sơ phải được phân loại và sắp xếp khoa học.

Câu 20. Phân biệt hồ sơ học tập và sản phẩm học tập.

Hồ sơ học tập không chỉ là một bộ sưu tập các sản phẩm học tập của HS mà bao gồm các phản ánh về sự tiến bộ, về điểm mạnh và điểm yếu, về các mục tiêu đã hoặc sẽ được đặt ra của HS

Câu 21. Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng bảng kiểm để đánh giá hoạt động học tập của học sinh.

Bảng kiểm thường chỉ rõ sự xuất hiện hay không xuất hiện [có mặt hay không có mặt, được thực hiện hay không được thực hiện] các hành vi, các đặc điểm mong đợi nào đó. GV có thể sử dụng bảng kiểm nhằm:

Khó khăn: Không giúp cho người đánh giá biết được mức độ xuất hiện khác của các tiêu chí đó.

Câu 22. Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?

Thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà HS đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi về khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó.

Có 3 hình thức biểu hiện cơ bản của thang đánh giá là thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang dạng mô tả.

Thang đánh giá dùng để đánh giá sản phẩm, quá trình hoạt động hay một phẩm chất nào đó ở HS.

Câu 23. Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang điểm tương ứng? Vì sao?

- Với mỗi tiêu chí, xác định số lượng mức độ đo cho phù hợp [có thể từ 3 đến 5 mức độ]. Lưu ý là không nên quá nhiều mức độ, vì người đánh giá sẽ khó phân biệt rạch ròi các mức độ với nhau.

Câu 24. Hãy nêu ưu và nhược điểm của phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Rubric được sử dụng rộng rãi để đánh giá các sản phẩm, quá trình hoạt động của HS cũng như đánh giá thái độ và hành vi về những phẩm chất cụ thể.Tuy nhiên để đánh giá theo tiêu chí cần nhiều thời gian, phải tập cho HS làm quen với cách sử dụng các tiêu chí.

Câu 25. Hãy phân tích yêu cầu cần đạt sau đây thành mục tiêu cụ thể:

Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

Câu 26. Hãy thiết kế công cụ đánh giá yêu cầu cần đạt “Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật”.

NLYêu cầu cần đạtPhương
pháp đánh
giá
Công cụ
đánh giá
Thời điểm
đánh giá
KHTN, Giao tiếp, hợp tácTìm hiểu về lựcViết hoặc vấn đápCâu hỏiTrong khi học
KHTN, Giao tiếp, hợp tácTìm hiểu kết quả tác dụng của lựcVấn đápCâu hỏiTrong khi học
KHTNLấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: Thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vậtVấn đápCâu hỏiCuối chủ đề

Câu 27. Hãy lấy ví dụ minh họa về một công cụ đánh giá phẩm chất chủ yếu.

Ví dụ: Đánh giá phẩm chất “Trung thực” của HS trong hoạt động nhóm, GV có thể sử dụng bảng kiểm như sau.

Trong quá trình hoạt động nhóm, trung thực của bạn thể hiện như thế nào sau đây?

Hãy đánh dấu x vào Có hoặc Không trong bảng sau đây:

Các tiêu chíKhông
Thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm thí nghiệm
Tôn trọng lẽ phải
Lên án sự gian lận trong thu thập, xử lí thông tin, trong thi cử

Câu 28. Hãy lấy ví dụ minh họa về một công cụ đánh giá 01 năng lực chung

VD: Đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp bằng công cụ câu hỏi

ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

- Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân.

Em hãy nêu sở thích, khả năng của bản thân?

- Nêu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội.

Nêu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội?

- Trình bày được một số thông tin chính về các ngành nghề ở địa phương,ngành nghề thuộc các lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn được hướng phát
triển phù hợp sau trung học cơ sở

Nêu hiểu biết của mình về các ngành nghề địa phương? Đưa ra hướng lựa chọn sau THCS

Câu 29. Hãy nêu cách xác định đường phát triển năng lực khoa học tự nhiên

Để xác định đường phát triển năng lực chung, GV cần căn cứ vào mỗi thành tố của từng năng lực và yêu cầu cần đạt của mỗi thành tố NL trong CTGDPT 2018 để phác hoạ nó. Sau đó, GV cần thiết lập các mức độ đạt được của năng lực với những tiêu chí cụ thể để thu thập minh chứng xác định điểm đạt được của HS trong đường phát triển năng lực để ghi nhận và có những tác động điều chỉnh hoặc thúc đẩy

Câu 30. Hãy nêu cách thu thập bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh.

Có nhiều dạng bằng chứng chứng minh cho sự phát triển năng lực của người học như điểm số bài kiểm tra, thành tích học tập, thái độ học tập, động lực, sở thích, chiến lược học tập, mức độ thực hiện hành vi…của người học. Tuy nhiên, với một số dạng bằng chứng như kết quả kiểm tra tự luận, hồ sơ học tập, thảo luận nhóm, quan sát hành vi…,

GV phải vận dụng kinh nghiệm chuyên môn để nhận định kết quả đó của HS [đánh giá bằng nhận xét]. Vì thế, công cụ giúp tường minh hóa quá trình thu thập chứng cứ để tăng cường tính khách quan hóa trong đánh giá sự tiến bộ của HS là Rubric.

Rubric thể hiện rõ quy tắc cho điểm hoặc mã hóa chất lượng hành vi có thể quan sát được của người học, nó bao gồm các chỉ số hành vi và tập hợp các tiêu chí chất lượng về các hành vi đó

Câu 31. Như vậy, căn cứ vào Rubric, GV sẽ sử dụng nó làm tham chiếu để thu thập các bằng chứng về sự tiến bộ của HS. Để thiết lập được Rubric này, GV cần:

Câu hỏi ôn tập Module 3 môn Khoa học tự nhiên THCS

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói về đánh giá, nhận định nào sau đây đúng?

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích chung của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói đến các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá, nguyên tắc nào sau đây thể hiện yêu cầu khi kiểm tra đánh giá cần sử dụng đa dạng các hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá?

Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất

Dựa vào tiêu chí cơ bản nào sau đây để phân chia đánh giá thành Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường, và đánh giá trên diện rộng?

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm đánh giá nào sau đây người học được đóng vai trò là chủ đạo trong quá trình đánh giá?

Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất

Mục tiêu đánh giá kết quả học tập là

Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích chủ yếu của đánh giá năng lực là:

Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói về đánh giá thường xuyên, nhận định nào sau đây đúng?

Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất

Những công cụ nào sau đây thường được sử dụng trong phương pháp quan sát?

[1] Thang đo

[2] Bảng chấm điểm theo tiêu chí

[3] Bảng kiểm

[4] Câu hỏi

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ nào sau đây thường được sử dụng trong phương pháp hỏi – đáp?

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh?

Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh?

Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiệnhình thức đánh giá nào sau đây:

Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

Sự phát triển năng lực của cá nhân học sinh được báo cáo theo tiêu chí nào dưới đây:

Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

Để giải thích cho sự tiến bộ của HS, GV có thể tiến hành như các công việc sau

[1] Thu thập bằng chứng thông qua sản phẩm học tập và quan sát các hành vi của HS

[2] Sử dụng bằng chứng để đánh giá kiến thức, KN HS đã có, chưa đạt và cần đạt

[3] Hợp tác với các GV khác để thống nhất sử dụng các phương pháp, công cụ thu thập bằng chứng, xác định những kiến thức, KN HS cần phải có ở quá trình học tập tiếp theo.

[4] Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp,… để giúp HS tiếp tục học ở quá trình học tập kế tiếp trên cơ sở những kiến thức, KN đã có ở quá trình học tập ngay trước đó;

Trật tự đúng của các công việc đó là:

Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất

Một giáo viên yêu cầu HS xây dựng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn. Giáo viên đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây?

Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Hãy quan sát hình ảnh [Hình ảnh về sự lớn lên và phân chia tế bào] và mô tả quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật.

GV đó đang sử dụng công cụ đánh giá là

Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất

HS đã được học chủ đề “Năng lượng và cuộc sống” – KHTN 6, sang lớp 7, HS tiếp tục học chủ đề này. GV muốn kiểm tra HS đã học được những nội dung nào ở lớp 6, họ nên sử dụng công cụ nào sau đây?

Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất

Bài tập thực nghiệm được sử dụng phù hợp nhất để đánh giá những NL nào sau đây?

1. Nhận thức KHTN.

2. Tìm hiểu tự nhiên.

3. Vận dụng kiến thức, KN đã học.

4. Giao tiếp.

Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ nào sau đây phù hợp nhất cho việc sử dụng để đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên?

Câu 21. Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm HS tự tìm hiểu và thiết kế một mô hình tế bào thực vật hoặc tế bào động vật, sau đó yêu cầu HS tự đánh giá dựa theo bảng tiêu chí GV đưa ra. GV đang muốn đánh giá những NL nào sau đây?

1. Nhận thức KHTN.

2. Tìm hiểu tự nhiên.

3. Vận dụng kiến thức, KN đã học.

4. Hợp tác.

Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá NL giao tiếp và hợp tác, GV nên sử dụng các công cụ là

Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất

Một GV muốn đánh giá NL vận dụng kiến thức, KN đã học của HS, GV nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?

Câu 24. Chọn đáp án đúng nhất

Khi dạy nội dung “Quang hợp” – KHTN 7, GV giao cho HS nhiệm vụ cá nhân như sau:

Hãy đọc thông tin về thí nghiệm sau: Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4-6 giờ. Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90º đun sôi cách thủy. Rửa lá bằng nước ấm. Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch Iốt loãng.

Theo em thí nghiệm mô tả ở trên chứng minh cho quá trình sinh lí nào ở thực vật? Hãy cho biết vì sao phải bịt lá cây bằng giấy đen? Dựa vào các bước mô tả ở trên hãy làm thí nghiệm để chứng minh.

Nhiệm vụ GV sử dụng ở trên thuộc loại công cụ đánh giá nào sau đây?

Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất

Khi dạy nội dung “Quang hợp” – KHTN 7, GV giao cho HS nhiệm vụcá nhân như sau:

Hãy đọc thông tin về thí nghiệm sau:

Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4-6 giờ. Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90º đun sôi cách thủy. Rửa lá bằng nước ấm. Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch Iốt loãng. Theo em thí nghiệm mô tả ở trên chứng minh cho quá trình sinh lí nào ở thực vật? Hãy cho biết vì sao phải bịt lá cây bằng giấy đen? Dựa vào các bước mô tả ở trên hãy làm thí nghiệm để chứng minh.

Giáo viên có thể sử dụng nhiệm vụ trên để đánh giá những NL nào sau đây?

Câu 26. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất trung thực, GV nên sử dụng các cặp công cụ là:

Câu 27. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất chăm chỉ, GV nên sử dụng các cặp công cụ nào sau đây?

Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất trách nhiệm, GV nên sử dụng các cặp công cụ nào sau đây?

Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá KN tiến hành thí nghiệm, GV nên sử dụng cặp phương pháp và công cụ nào sau đây?

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, công cụ đánh giá là sản phẩm của mỗi HS được sử dụng phù hợp để đánh giá NL nào sau đây?

1. Nhận thức KHTN.

2. NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

3. NL giao tiếp

4. NL hợp tác.

Bài tập cuối khóa môn Khoa học tự nhiên mô đun 3 THCS

KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO
CHỦ ĐỀCHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI

I.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHO CHỦ ĐỀ

II. CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

2.1. Công cụ kiểm tra đánh giá chẩn đoán

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN

  1. Tọa độ là gì? Để xác định được tọa độ của một vật, ta cần xác định những gì?
  2. Thời điểm là gì? Hãy phân biệt thời điểm và thời gian.
  3. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B. Em hãy trình bày cách xác định vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.
  4. Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng là đường gì?

2.2. Công cụ đánh giá đánh giá quá trình

2.2.1. Công cụ đánh giá hoạt động 1

Hoạt động 1:Xác định công thức, ý nghĩa, đơn vị gia tốc của chuyển động từ thí nghiệm khảo sátvận tốc tức thời

YCCĐ

Mục tiêu

PP/KTDH

Hình thức

đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

– Thực hiện thí nghiệm và lập luận dựa vào sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được
công thức tính gia tốc; nêu được ý nghĩa, đơn vị của gia tốc.

- Thực hiện được thí nghiệm về sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng

- Lập luận rút ra được công thức tính gia tốc;

- Nêu được ý nghĩa của gia tốc

- Nêu được ý nghĩa của đơn vị của gia tốc

- PPDH: PP thực hành thí nghiệm.

- KTDH: Khăn trải bàn; Phòng tranh.

ĐGTX

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp đánh giá qua công cụ.

- Rubrics

.

Rubrics hoạt động 1

STT

Tiêu chí đánh giá

Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi

Mức 1

Mức 2

Mức 3

1Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm.Vẽ được sơ đồ bố trí thí nghiệm sau khi được gợi ý.Vẽ được sơ đồ bố trí thí nghiệm nhưng không giải thích được sơ đồ.Vẽ được sơ đồ bố trí thí nghiệm và giải thích được sơ đồ.
2Lắp ráp thí nghiệm.Lắp ráp được chính xác sơ đồ thí nghiệm sau khi có sự giúp đỡ của giáo viên.Lắp ráp được chính xác sơ đồ thí nghiệm nhưng chưa biết thay đổi, điều chỉnh các thông số.Lắp ráp được chính xác sơ đồ thí nghiệm, biết thay đổi, điều chỉnh các thông số.
3Tiến hành đo đạc lấy số liệu.Tiến hành được các thao tác thí nghiệm, nhưng chưa lấy đủ số liệu, số liệu ngoài mong đợi.Tiến hành được các thao tác thí nghiệm, lấy được đầy đủ số liệu, tuy nhiên sắp xếp chưa đúng vị trí theo từng thời điểm.Tiến hành được các thao tác thí nghiệm, lấy được đầy đủ số liệu nhanh, chính xác, sắp xếp đúng vị trí.
4Xử lí số liệu.Nêu ý tưởng nhưng chưa tính được tốc độ biến thiên vận tốc trong các khoảng thời gian.Nêu cách tính nhưng tính sai tốc độ biến thiên vận tốc trong các khoảng thời gian.Nêu cách tính nhưng tính saitốc độ biến thiên vận tốc trong các khoảng thời gian.
5Đưa ra được công thức gia tốc.Nêu ý tưởng nhưng chưa rút ra được công thức gia tốc.Rút ra được công thức gia tốc nhưng chưa giải thích được.Rút ra được công thức gia tốc và giải thích được.
6Nêu được ý nghĩa gia tốc.Nêu sai ý nghĩa gia tốc.Nêu đúng nhưng chưa ngắn gọn, súc tích về ý nghĩa gia tốc.Nêu đúng và ngắn gọn ý nghĩa gia tốc.
7Tìm được đơn vị gia tốc.Nêu được cách tìm nhưng chưa tìm đơn vị gia tốc.Nêu được cách tìm nhưng tìm sai đơn vị gia tốc.Nêu được cách tìm và tìm đúng đơn vị gia tốc.

2.2.2. Công cụ đánh giá hoạt động 2

Hoạt động 2. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng.

YCCĐ

Mục tiêu

PP/KTDH

Hình thức

đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

- Thực hiện thí nghiệm [hoặc dựa trên số liệu cho trước], vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong
chuyển động thẳng.

- Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng dựa vào số liệu thu được từ bảng số liệu cho trước.

- PP dạy học giải quyết vấn đềĐGTX

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.

- Rubrics

Rubrics hoạt động 2

STT

Tiêu chí đánh giá

Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Nhiệm vụ1:Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng dựa vào số liệu thu được từ bảng số liệu cho trước.
1Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳngVẽ được đồ thị sự phụ thuộc của v – t nhưng gặp tối thiểu 2 trong 4 vấn đề sau: tỉ lệ các trục được chọn chưa cân đối, xác định chưa đúng điểm [v0, t0],đường bao không đi qua được nhiều số liệu, chưa chú ý kéo dài đồ thị về phía các trục và gốc tọa độ.Vẽ được đồ thị sự phụ thuộc của v – t nhưng gặp 1 trong 4 vấn đề sau: tỉ lệ các trục được chọn chưa cân đối, xác định chưa đúng điểm [v0, t0],, đường bao không đi qua được nhiều số liệu, chưa chú ý kéo dài đồ thị về phía các trục .Vẽ được đồ thị sự phụ thuộc của v – t dựa trên bảng số liệu đã đo được [các trục cân đối, xác định đúng các điểm, đường bao đi qua tất cả số liệu và có chú ý đến đường kéo dài] .
2Đánh giá kết quả

Từ đồ thị rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa v và t:

v bi ến thi ên theo t [chưa nhận xét được mối quan hệ ].

Từ đồ thị rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa v và t:

V biến thiên theo t

Chưa nhận xét về việc đồ thị v = f[t] có đường kéo dài cắt trục đứng tại v0.

Từ đồ thị rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa v và t:

V biến thiên theo t Nhận xét được về việc đồ thị v = f[t] có đường kéo dài cắt trục đứng tại v0.

Nhiệm vụ 2:Thống nhất với các bạn trong nhóm xây dựng nội dung trình bày, thuyết trình về các hoạt động học tập và kết quả đạt được
3Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng bảng số liệu và đồ thị để biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.Tham gia thảo luận tích cực và thống nhất được bản báo cáo của nhóm gồm: bảng số liệu, đồ thị và kết luận.
Nhiệm vụ 3:Khảo sát mối quan hệ giữavvàttrong chuyền động thẳng.
4So sánh hiện tượng vật líNhận xét được đồ thị V – t trong chuyển động thẳng: Không nhận xét được hình dạng của đồ thị.Nhận xét được đồ thị V – t trong chuyển động thẳng: C ó nhận xét được hình d ạng c ủa đ ồ th ị nh ưng c ó sai s ót .Nhận xét được đồ thị V – t trong chuyển động thẳng: Không nhận xét được đ ầ y đ ủ hình d ạng c ủa đ ồ th ị.
5Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu.Đưa ra được giả thuyết: Hình dạng của đồ thị thay đổi khi gia tốc thay đổi. Tuy nhiên có nhiều sai sót

Đưa ra được giả thuyết: Hình d ạng của đồ thị thay đổi khi gia tốc thay đổi .

Không đưa ra được căn cứ hoàn chỉnh.

Đưa ra được giả thuyết: Hình dạng của đồ thị thay đổi khi gia tốc thay đổi.

2.2.3. Công cụ đánh giá hoạt động 3,4

Hoạt động 3:Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong chuyển động thẳng

YCCĐ

Mục tiêu

PP/KTDH

Hình thức

đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

- Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản

- Tính được độ dịch chuyển trong một số trường hợp đơn giản từ đồ thị

- Tính được gia tốc trong một số trường hợp đơn giản từ đồ thị.[dạng đồ thị là đoạn thẳng]

Phương pháp giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật phòng tranh

ĐGTX

- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.

- Rubrics

Hoạt động 4:Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.

YCCĐ

Mục tiêu

PP/KTDH

Hình thức

đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

- Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều [không được dùng tích phân].- Rút ra được các công thức quãng đường, vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều [không dùng tích phân].

- PP giải quyết vấn đề

- KT khăn trải bàn

ĐGTX

- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.

- Rubrics

Rubrics hoạt động 3+4

STT

Tiêu chí đánh giá

Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Nhiệm vụ 1:

Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển

1Đọc được số liệu từđồ thị vận tốc – thời gianRút ra được nhận xét sau khi có sự hỗ trợ của GVTừ bảng số liệu trên trục vận tốc- thời gian đọc ra giá trị cụ thểTừ bảng số liệu trên trục vận tốc tăng[giảm] theo thời gian đọc ra giá trị cụ thể
2Sử dụng công thức tính ra độdịch chuyểnLập bảng số liệu tương ứng tọa độ- thời gianViết được công thứcdịch chuyểnThay số tính ra kết quả và rút ra kết luận.

Nhiệm vụ 2:

Tính được gia tốc trong một số trường hợp đơn giản từ đồ thị. [Dạng đồ thị là đoạn thẳng]

Sử dụng công thức tính ra gia tốcLập bảng số liệu tương ứng vận tốc- thời gianViết được công thức tínhgia tốcThay số tính ra kết quả và rút ra kết luận về tính chất chuyển động.

Nhiệm vụ 3:

Rút ra được các công thức vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

1Dựa vào công thức tính gia tốcBiết được công thức gia tốc nhưng chưa biết biến đổi

Thay t1=t0,t2= t dưới sự hướng dẫn của giáo viên

Tìm ra được công thức tính vận tốc

Nhiệm vụ 4:

Rút ra được các công thức quãng đường theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều

Dựa vào công thức tính độ dịch chuyển, công thức tính vận tốcBiết được công thức tính độ dịch chuyển và công thức vận tốc nhưng biết biến đổi

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên chọn t0= 0, Dx = s nhưng cũng chưa biết biến đổi

Rút ra được công thức tính quãng đường theo thời gian

RUBRICS 5: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ TRÌNH BÀY/BÁO CÁO CÁC NHÓM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiêu chí/Mức độ

3

2

1

0

Cấu trúc bài báo cáo/trình bày

- Các thành tố được thiết kế rõ ràng, có cấu trúc, có chiến lược.

- Có đầy đủ các mô tả/hình ảnh minh họa/sơ đồ/minh chứng cho các nội dung.

- Các thành tố được trình bày theo trật tự phù hợp.

- Có mô tả/ hình ảnh/ minh họa/ minh chứng cho một số nội dung.

- Chỉ có một số thành tố quan trọng được trình bày.

- Thiếu nhiều các mô tả, hình ảnh, minh chứng cho các nội dung quan trọng.

- Thiếu các thành tố quan trọng/ các thành tố sắp xếp không phù hợp

- Không có các mô tả, hình ảnh, minh chứng cho các nội dung đưa ra.

Trình bày/báo cáo

- Trình bày cô đọng/ dễ hiểu/ có cấu trúc/ có logic/nêu được trọng tâm của các nội dung

- Thể hiện đa dạng các hình thức trình bày bằng lời nói/ tranh ảnh/thí nghiệm/mô hình/video/âm thanh

- Các thành viên hợp tác chặt chẽ/hiệu quả/đồng bộ trong trình bày báo cáo

- Trình bày dễ hiểu/có logic/ nêu được trọng tâm của báo cáo

- Trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau/có các sử dụng hình ảnh hoặc âm thanh hoặc thí nghiệm hoặc mô hình minh họa

- Các thành viên có hợp tác/hiệu quả/đồng bộ trong trình bày báo cáo

- Trình bày có thể hiểu được/logic không rõ ràng/có nêu trọng tâm của báo cáo

- Thể hiện được ít hình thức trình bày/có ít minh chứng cho các nội dung trình bày

- Các thành viên có hợp tác nhưng chưa đồng bộ trong trình bày báo cáo

- Trình bày khó hiểu/thiếu logic/không nêu được rõ trọng tâm của báo cáo

- Không thể hiện được nhiều hình thức trình bày/thiếu các minh chứng quan trọng cho nội dung trình bày

- Các thành viên không có hợp tác trong trình bày báo cáo

Thảo luận/trả lời các câu hỏi

- Thảo luận/trả lời các câu hỏi đúng trọng tâm/rõ ràng/dễ hiểu/đầy đủ/ngắn gọn

- Giao tiếp cởi mở/có gợi ý - hỏi lại/thỏa mãn mọi người

- Thảo luận/trả lời đúng trọng tâm/có khả năng hiểu được/còn dài dòng

- Giao tiếp cởi mở/có phản hồi thường xuyên/đáp ứng mọi người

- Thảo luận/trả lời gần với trọng tâm/khó hiểu/dài dòng/còn lơ mơ về nội dung

- Giao tiếp cứng nhắc/chưa làm hài lòng mọi người

- Thảo luận/trả lời lệch hẳn với trọng tâm/mọi người không hiểu/nội dung xa với báo cáo

- Giao tiếp cứng nhắc/gây khó chịu cho mọi người/làm không khí căng thẳng

Phiếu đánh giá chéo giữa các nhómtheo tiêu chí ở Rubric

[Đánh dấu tích vào mức độ được chọn. Các tiêu chí và các yêu cầu cần đạt cho từng mức độ của các tiêu chí xem trongRubric đánh giá nhóm]

Nhóm đánh giá [nhóm số]:………………………

Nhóm được đánh giá [nhóm số]:……………………… Lớp:……………………

Tiêu chí đánh giá

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 0

Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3

[Khoanh tròn vào mức độ được chọn. Các tiêu chí và các yêu cầu cần đạt cho từng mức độ của các tiêu chí xem trongRubric đánh giá nhóm]

Nhóm đánh giá [nhóm số]:

Nhóm trình bày

Cấu trúc bài

báo cáo/trình bày

Trình bày/báo cáo

Thảo luận/trả lời các câu hỏi

Tổng điểm

321032103210
321032103210
321032103210

Phiếu giáo viên đánh giá cho các nhómtheo tiêu chí ở Rubric

Nhóm số:……………………… Lớp:…………………………………………………

Tiêu chí đánh giá

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3

2.2.3. Công cụ đánh giá hoạt động 5

Hoạt động 5:Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.

YCCĐ

Mục tiêu

PP/KTDH

Hình thức

đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều để giải quyết các bài toán liên quan đến quãng đường, vận tốc và thời gian.

Hoạt động nhóm và giải quyết vấn đềĐGTX- Phương pháp kiểm tra viết.- Thẻ kiểm tra.

Video liên quan

Chủ Đề