Ý nghĩa của việc tự học cách trưởng thành của con người

Nghị luận về sự trưởng thành hay nhất

  • Dàn ý nghị luận về trưởng thành
  • Nghị luận về trưởng thành - Mẫu 1
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 2
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 3
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 4
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 5
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 6
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 7
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 8
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 9
  • Nghị luận về sự trưởng thành - Mẫu 10

Dàn ý nghị luận về trưởng thành

1. Mở bài

– Nêu vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa của trải nghiệm đối với cuộc sống.

2. Thân bài

– Giải thích: Trải nghiệm là tự mình trải qua để có được hiểu biết, kinh nghiệm; tích lũy được nhiều kiến thức và vốn sống.

– Bày tỏ ý kiến: Trải nghiệm có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người vì:

+ Trải nghiệm đem lại hiểu biết và kinh nghiệm thực tế; giúp chúng ta mau chóng trưởng thành về cách nghĩ, cách sống, bồi đắp tình cảm, tâm hồn, giúp mỗi người gắn bó và góp phần cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước.

+ Trải nghiệm giúp mỗi người khám phá chính mình để có những lựa chọn đúng đắn và sáng suốt cho tương lai.

+ Trải nghiệm giúp mỗi người dấn thân, thử nghiệm để sáng tạo; biết cách vượt qua những trở ngại khó khăn, tôi luyện bản lĩnh, ý chí để thành công.

+ Thiếu trải nghiệm cuộc sống của mỗi người sẽ nghèo nàn, thụ động, nhàm chán, vô ích; không cảm nhận được sự thú vị của cuộc sống.

+ Lấy dẫn chứng về những người trải nghiệm để chứng minh…

– Bàn luận mở rộng:

+ Khuyên con người, đặc biệt là những người trẻ cần trải nghiệm để khám phá cuộc sống và chính mình. Cần tạo điều kiện để tuổi trẻ được trải nghiệm cuộc sống tốt đẹp và hữu ích.

– Thực tế, nhiều bạn trẻ chưa coi trọng hoạt động trải nghiệm để bản thân trưởng thành. Đó là những người chỉ chú ý vào việc học tập, thi cử mà chưa chủ động, tích cực trải nghiệm, rèn kỹ năng sống. Một số khác lại đắm chìm trong thế giới ảo. Đặc biệt hơn nữa, có những bạn trẻ lại lao vào thử nghiệm những điều có hại, sa vào tệ nạn…

– Nêu bài học nhận thức và hành động: Cần nhận thức được vai trò quan trọng và cần thiết của trải nghiệm, biết trải nghiệm tích cực để giúp bản thân trưởng thành, vững vàng và sống đẹp hơn.

3. Kết bài

Khẳng định lại tầm quan trọng của sự trải nghiệm đối với cuộc sống của mỗi con người.

Video ý nghĩa của sự trưởng thành trong cuộc sống

Hướng dẫn Nghị luận xã hội ý nghĩa của sự trưởng thành trong cuộc sống

Dàn ý về ý nghĩa của sự trưởng thành trong cuộc sống

1. Mở đoạn:

– Nêu vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa của trải nghiệm đối với cuộc sống.

2. Thân đoạn:

– Giải thích: Trải nghiệm là tự mình trải qua để có được hiểu biết, kinh nghiệm; tích lũy được nhiều kiến thức và vốn sống.

– Bày tỏ ý kiến: Trải nghiệm có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người vì:

+ Trải nghiệm đem lại hiểu biết và kinh nghiệm thực tế; giúp chúng ta mau chóng trưởng thành về cách nghĩ, cách sống, bồi đắp tình cảm, tâm hồn, giúp mỗi người gắn bó và góp phần cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước.

+ Trải nghiệm giúp mỗi người khám phá chính mình để có những lựa chọn đúng đắn và sáng suốt cho tương lai.

+ Trải nghiệm giúp mỗi người dấn thân, thử nghiệm để sáng tạo; biết cách vượt qua những trở ngại khó khăn, tôi luyện bản lĩnh, ý chí để thành công.

+ Thiếu trải nghiệm cuộc sống của mỗi người sẽ nghèo nàn, thụ động, nhàm chán, vô ích; không cảm nhận được sự thú vị của cuộc sống.

+ Lấy dẫn chứng về những người trải nghiệm để chứng minh…

– Bàn luận mở rộng:

+ Khuyên con người, đặc biệt là những người trẻ cần trải nghiệm để khám phá cuộc sống và chính mình. Cần tạo điều kiện để tuổi trẻ được trải nghiệm cuộc sống tốt đẹp và hữu ích.

– Thực tế, nhiều bạn trẻ chưa coi trọng hoạt động trải nghiệm để bản thân trưởng thành. Đó là những người chỉ chú ý vào việc học tập, thi cử mà chưa chủ động, tích cực trải nghiệm, rèn kỹ năng sống. Một số khác lại đắm chìm trong thế giới ảo. Đặc biệt hơn nữa, có những bạn trẻ lại lao vào thử nghiệm những điều có hại, sa vào tệ nạn…

– Nêu bài học nhận thức và hành động: Cần nhận thức được vai trò quan trọng và cần thiết của trải nghiệm, biết trải nghiệm tích cực để giúp bản thân trưởng thành, vững vàng và sống đẹp hơn.

3. Kết đoạn:

Khẳng định lại tầm quan trọng của sự trải nghiệm đối với cuộc sống của mỗi con người.

Bài làm ý nghĩa của sự trưởng thành

Nhà giáo dục nổi tiếng người Mỹ Winllam ArThu Ward đã từng phát biểu, “chuyến phiêu lưu của cuộc đời là học hỏi. Mục đích của cuộc đời là trưởng thành”. Đúng như vậy! Cuộc sống là một chuyến phiêu lưu, một chặng đường dài mà ở đó mỗi người lính học hỏi làm gốc và trưởng thành làm đích. Sự trưởng thành luôn là điều quý giá của mỗi người, bởi đó chính là yếu tố cần thiết để sống đẹp sống tốt với người với đời và với mình hơn. Bàn về vấn đề này, trong cuốn “nếu biết trăm năm là hữu hạn”, tác giả Phạm Lữ Ân viết “Tôi nghĩ trưởng thành là khi ta trở thành một chỗ dựa cho bất cứ ai, kể cả bản thân mình. Trở thành chỗ dựa cho bản thân là điều tối quan trọng”.

Cuộc sống của mỗi người là một chặng đường dài, nếu không có sự trưởng thành thì chúng ta sẽ mãi thất bại trên chặng đường đó. Trưởng thành, tức là sự che chắn lớn khôn của mỗi người trong việc nhìn nhận tiếp thu và xử lý cuộc sống. Theo tác giả Phạm Lữ Ân thì, “trưởng thành” tức là khi ta trở thành chỗ dựa nguồn động viên an ủi chắc chắn cho người khác và cho chính mình. “Chỗ dựa” cho bất cứ ai, tức là niềm động lực vững chắc cho mọi người và chỗ dựa cho “kể cả bản thân mình” tức là nguồn động lực, an ủi cho chính mình đều là biểu hiện của sự trưởng thành. Tác giả đặc biệt chú trọng “chỗ dựa cho bản thân”, là điều rất quan trọng mà ai cũng cần phải có đó là điều tối yêu “tối quan trọng”. Như vậy quan niệm của Phạm Lữ Ân muốn khẳng định, trưởng thành trước hết chính là trở thành nguồn sống, nguồn động viên khuyến khích người khác và quan trọng hơn là chính mình.

Trưởng thành là khi ta đã chín chắn, đã cứng cáp trước sóng gió cuộc đời hiểu và ứng xử trước những sóng gió đó lại càng chứng tỏ ta đã trưởng thành hơn. Vì vậy, nếu đã trưởng thành thì lúc đó là khi “ta có thể làm chỗ dựa cho bất cứ ai”. Cuộc sống không phải cũng lúc nào đều theo ý mình muốn. Những con người yếu đuối hay chí kém bền gặp những trắc trở đó dường như họ lại càng yếu đuối, thậm chí còn có cái nhìn bi quan. Nếu chúng ta có thể trở thành chỗ dựa trở thành nguồn sống, nguồn động viên cho họ, chứng tỏ là ta đã trưởng thành đã cứng cáp và chín chắn. Bởi chỉ khi ta hiểu cuộc sống biết chia sẻ biết, hướng họ tới một điều tốt đẹp thì đó chính là đã trưởng thành. Hơn nữa, mỗi khi trở thành chỗ dựa cho ai đó giường như ta có thể hiểu biết thêm có kinh nghiệm cuộc sống thêm. Cuộc sống muôn hình vạn trạng, giúp người tức là cùng giúp mình khi đó ta không chỉ trưởng thành về ý chí, về kinh nghiệm mà đó còn là sự trưởng thành về tình cảm.

Khi đã trở thành chỗ dựa cho người khác, thì khi đó ta trưởng thành. Vậy khi làm chỗ dựa cho chính bản thân thì sao? Theo tác giả khi làm chỗ dựa cho chính bản thân, tức là ta đã trưởng thành mà thậm chí nó còn là “sự tối trọng”. Bản thân mỗi người sinh ra chính là một cá thể riêng biệt. Đối mặt với cuộc đời với sóng gió dường như chỉ có mỗi chúng ta tự ý thức vươn lên, và vượt qua đó. Nếu như ta làm “chỗ dựa”, cho chính mình tức là ta đã hiểu mình hiểu cuộc sống. Mà một khi đã hiểu mình thì đó chính là trưởng thành. Hơn nữa nếu như sự am hiểu về chính bản thân đó, giúp cho chúng ta vượt qua mọi chông gai cuộc đời, thì ta lại càng trưởng thành hơn nữa. Làm chỗ dựa chỗ bản thân chính là “điều tối quan trọng”, bởi khi ta làm được chỗ dựa cho bản thân thì ta mới đủ khả năng làm chỗ dựa cho người khác. Hơn nữa làm chỗ dựa cho bản thân thì ta mới có sức mạnh vượt qua chông gai, thử thách sẽ làm cho con người ta chín chắn và cứng cỏi hơn nhiều. Cuộc sống tức là ta làm chủ bản thân, vì vậy một khi ta đã đến được với cái mốc thành chỗ dựa cho chính mình, thì lúc đó ta đã trưởng thành.

Trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều tấm gương bộc lộ sự trưởng thành về ý thức, nhận thức tình cảm… công việc mình làm chỗ dựa cho người khác, hay chính bản thân mình, tiêu biểu trong số đó chính là nhà lãnh đạo vĩ đại bậc thầy thành trì chủ nghĩa xã hội Lê Nin. Người chính là chỗ dựa vững chắc cho toàn thể dân tộc Nga, là niềm tin nguồn động viên cổ vũ lớn lao của người dân. Chính vì “chỗ dựa” vững chắc ấy, từ một nước nghèo bị tàn phá từ chiến tranh bước ra nhưng Liên Xô đã trở thành cường quốc mạnh nhất nhì thế giới lúc bấy giờ. Điều đó đã cho thấy Lênin, chính đã trưởng thành trong chiến lược, trong suy nghĩ và tình cảm thì mới có thể làm được những việc như vậy. Hai người thầy giáo đáng quý của dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ngọc Ký cũng chính là một tấm gương sáng về việc trưởng thành trong cuộc sống. Từ nhỏ thầy đã bị liệt hai tay, tưởng chừng việc đi học là điều không thể nhưng với ý chí quyết tâm, đặc biệt là sự tự tin về mình luôn khuyến khích động viên, “làm chỗ dựa” cho chính mình, thầy đã tập và viết được bằng hai chân. Thử hỏi nếu không có chỗ dựa vững chắc từ bản thân, thầy làm sao có thể vượt qua được những cơn ruột rát đau tê tái, những trắc trở của cuộc đời…

Trưởng thành trong cuộc sống là một điều dĩ nhiên và bắt buộc mà ai cũng cần phải có. Sự trưởng thành giúp mỗi người mở mang thêm trí thức thêm kinh nghiệm. Nhưng trước hết muốn trưởng thành, đều cần có và bắt buộc, hay nói Như Phạm Lữ Ân biểu hiện cần có chính là ta làm chỗ dựa cho người khác, cho chính mình, đặc biệt là cho
chính mình. Nếu như vậy không chỉ có thêm sự lớn lên về mọi thứ, mọi điều mà còn là sự bồi đắp tình cảm cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhưng nhiều khi chỗ dựa đó cũng cần phải xem xét lại, khi đó là sự ỷ lại, lười biếng của bất cứ ai đó. Hai chỗ dựa đó cần cứng cáp hơn khi chính mình đang gặp những khó khăn, thử thách tưởng như khó có thể vượt qua được, những điều không mong muốn…Sự trưởng thành có thể rất linh động, không hẳn lúc nào nó cũng là “chỗ dựa”, bởi “chỗ dựa” có đặt đúng lúc, đúng nơi thì sự trưởng thành mới có ý nghĩa.

Trong xã hội hiện nay, bên cạnh những người mong muốn trưởng thành mong muốn thành chỗ dựa vững chắc cho người khác và cho chính mình. Họ thật lòng để thực hiện điều đó, thì vẫn còn một số người ỷ lại vào người khác, sống yếu đuối vô cảm trước người khác, thậm chí càng không nhận thức được chính mình, không thể làm niềm tin chỗ dựa cho mình, để cuộc đời trôi qua một cách vô nghĩa. Đó là một lối sống đáng phê phán lên án.

Cuộc sống bao giờ cũng đầy sóng gió, giông tố, thậm chí là nhục nhã, thất bại, thế nhưng ta hãy làm “chỗ dựa” cho chính mình thì sẽ thấy điều đó thật sự thú vị. Nó chỉ như một chướng ngại vật để mỗi chúng ta vượt qua và trưởng thành. Và đôi lúc mỗi người cần làm “chỗ dựa”, cho người khác để trưởng thành hơn trong cuộc sống, thêm vào đó mỗi chúng ta sẽ được bồi đắp lớn lên trong tình cảm, lớn lên trong sự chia sẻ và đồng cảm. Sự trưởng thành trong cuộc sống luôn luôn cần thiết, bởi có trưởng thành cuộc sống nhìn qua lăng kính của ta mới đầy đủ toàn diện. Bản thân đang là học sinh ngồi trên ghế nhà trường, mỗi chúng ta hãy là niềm tin của người khác mỗi khi họ cần và cũng là niềm tin của chính mình. Đó chính là một yếu tố để trở thành một người trưởng thành trong cuộc sống, học tập, rèn luyện những phẩm chất tốt khác như tự lập, kiên trì, dũng cảm…

Quả thật như William Arthu Ward đã khẳng, “định mục đích cuối cùng là trưởng thành”. Con người sinh ra là quỹ hữu hạn của khoảng thời gian vô hạn, vì vậy mỗi người cần phải biết trưởng thành từng ngày để cuộc sống có ý nghĩa hơn. Muốn vậy, mỗi người phải là “chỗ dựa” vững chắc cho người khác, mà cho chính họ một điều cần thiết để con người lớn lên biết cảm, biết nghĩ và trân trọng cuộc đời hơn.

Tấm gương về sự trưởng thành

Pablo Ruiz Picasso [sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973], thường được biết tới với tên Pablo Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha. Picasso được coi là một trong những nghệ sĩ nổi bật nhất của thế kỷ 20, ông cùng với Georges Braque là hai người sáng lập trường phái lập thể trong hội họa và điêu khắc. Ông là một trong 10 họa sĩ vĩ đại nhất trong top 200 nghệ sĩ tạo hình lớn nhất thế giới thế kỷ 20 do tạp chí The Times, Anh, công bố.

Tuy nhiên, thuở niên thiếu, Paulo Picasso là một hoạ sĩ vô danh, nghèo túng ở Paris. Không chấp nhận sống cả đời trong cuộc sống nghèo khổ, đến lúc chỉ còn 15 đồng bạc, ông quyết định đánh canh bạc cuối cùng. Ông thuê sinh viên dạo quanh các cửa hàng tranh và hỏi: “Ở đây có bán tranh của Picasso không?”. Chưa đầy một tháng, tên tuổi của ông đã lan khắp Paris, tranh của ông bán được và ông trở nên nổi tiếng từ đó.

Ông cũng là họa sĩ nổi tiếng duy nhất có cuộc sống giàu có, hạnh phúc khi ông đang còn sống. Rất nhiều họa sĩ khác chỉ giàu có khi đã qua đời.

Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì?

Thành công sẽ đến với những người tài giỏi và theo đuổi đam mê của mình, tuy nhiên nó sẽ đến nhanh hơn nữa nếu bạn tạo cơ hội để nó xảy ra.

Dẫn chứng về sự trưởng thành

  • Walt Disney là con thứ tư trong một gia đình nông dân nghèo, cha nghiện rượu, bài bạc. Sáu tuổi đã phải ra đồng làm việc. Mê vẽ nhưng vì không có tiền nên ông dùng than để vẽ lên giấy vệ sinh. Sau này cái tên W. Disney đã trở nên nổi tiếng thế giới với những bộ phim hoạt hình đỉnh cao. W. D đã từng nói về bốn điều làm nên cuộc đời mình:
  • Tin tưởng: Tin vào bản thân mình.Suy nghĩ: Suy nghĩ về những giá trị mà mình muốn có.
  • Mơ ước: mơ về những điều có thể đến dựa trên niềm tin vào bản thân và những giá trị của chính mình.
  • Can đảm: can đảm để biến ước mơ thành hiện thực, dựa trên những niềm tin vào bản thân và những giá trị của chính mình.
  • Thomas Edison – người đứng thứ 3 trên thế giới về số bằng phát minh sáng chế khoa học – đã trải qua hàng vạn những lần thử nghiệm thất bại để có thể tạo ra được một phát minh lớn cho nhân loại – những phát minh mà ban đầu chỉ nghe ý tưởng về nó, mọi người đã cho rằng đó là điều “không tưởng”. “Tôi không bao giờ nản chí vì đối với tôi mỗi một nỗ lực không thành công là một bước tiến bộ” – Thomas Edison.

Từ khóa liên quan : tấm gương về sự trưởng thành, nghị luận về sự trưởng thành, dẫn chứng về sự trưởng thành, ý nghĩa của sự trưởng thành, nghị luận về trưởng thành, dẫn chứng về trưởng thành, ý nghĩa của sự trưởng thành trong cuộc sống, ý nghĩa việc tự học cách trưởng thành của con người, ý nghĩa sự trưởng thành của con người trong cuộc sống, lập dân ý về sự trưởng thành, ý nghĩa của việc tự học cách trưởng thành, nghị luận xã hội về sự trưởng thành, sự trưởng thành, nghị luận trưởng thành, ý nghĩa của trưởng thành, ý nghĩa của việc tự học cách trưởng thành của con người, viết đoạn văn về sự trưởng thành của bản thân, nghị luận xã hội về trưởng thành, nghị luận về trưởng thành là khi tôi biết sống vì người khác, viết đoạn văn về ý nghĩa của sự trưởng thành, dân ý nghĩ luận về sự trưởng thành, dẫn chúng về sự trưởng thành, dẫn chứng về sự trưởng thành trong cuộc sống, dân ý nghị luận về sự trưởng thành, biểu hiện của sự trưởng thành, trưởng thành là gì nghị luận, nghị luận trưởng thành là khi tôi biết sống vì người khác, nghị luận xã hội trưởng thành là khi tôi biết sống vì người khác, bài viết về sự trưởng thành, sự trưởng thành của con người, suy nghĩ về sự trưởng thành, viết đoạn văn về sự trưởng thành,

Theo wikisecret.com

Tags
bản thân chiến tranh con người cuộc sống dũng cảm giáo dục hiện nay học sinh học tập hội lối sống luận mục đích Nghị nghĩvề niềm tin sống đẹp sự sự tự tin Suy suy nghĩ thành thầy giáo thời gian Trương tự tin Vô cảm ý chí

Answers [ ]

  1. Cuộc đời mỗi con người đều phải trải qua giai đoạn trưởng thành, chúng ta không thể mãi là những đứa trẻ non nớt, ngây thơ. Thế nhưng, trên hành trình dài rộng ấy, không ai thực hiện việc học cách trưởng thành giúp ta. Bản thân chúng ta phải tự học cách lớn khôn. Tự học cách trưởng thành nghĩa là tự nếm trải, tự đứng dậy sau vấp ngã, tự nỗ lực, tự rút kinh nghiệm cho bản thân. Chỉ khi chính chúng ta “tự thân vận động”, ta mới thấu hiểu được cuộc sống, ta mới biết rõ bản thân có những ưu điểm, hạn chế nào. Có thể hành trình tự học cách trưởng thành sẽ rất gian nan nhưng thành quả thu được bao giờ cũng ngọt ngào và xứng đáng. Trước khi trở thành Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam, Hhen Nie phải tự mình bươn chải kiếm sống: đi làm giúp việc, đi rửa bát thuê,… Sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, giờ đây cô đã là Top 5 Hoa hậu hoàn vũ thế giới – thành tích cao nhất của Việt Nam tại cuộc thi nhan sắc này. Vậy mà vẫn có những cá nhân sống thụ động, ngại khó, ngại khổ. Nếu ta ỷ lại người khác, cuộc đời ta sẽ như con thuyền trôi lênh đênh vô định. Bởi vậy, hãy cứ mạnh mẽ dấn thân và tiến xa hơn nữa!

Ý nghĩa về sự trưởng thành

Với trưởng thành, quan sát cây cối mà xem. Khi cây vươn lên cao, rễ của nó ăn sâu xuống, sâu hơn. Có cân bằng – cây vươn càng cao rễ ăn càng sâu. Bạn không thể có cây cao bốn chục mét với bộ rễ nhỏ được; chúng không thể đỡ được cây khổng lồ như vậy. học nguyên lý kế toán

1. Trưởng thành có cùng nghĩa như hồn nhiên, chỉ với một khác biệt duy nhất: nó là sự hồn nhiên được giành lại, nó là sự hồn nhiên được đoạt lại

2. Trưởng thành là việc tái sinh, việc sinh tâm linh. Bạn được sinh ra mới mẻ, bạn lại là đứa trẻ. Với đôi mắt tươi tắn bạn bắt đầu nhìn vào sự tồn tại. Với tình yêu trong tim bạn tiếp cận cuộc sống. Với im lặng và hồn nhiên bạn thấm vào cốt lõi bên trong nhất của riêng mình.

3. Già đi, bất kì con vật nào cũng có khả năng ấy. Trưởng thành là đặc quyền của con người. Chỉ vài người mới tuyên bố về quyền này học kế toán thực hành ở đâu

4. Cuộc sống phải là việc tìm tòi –không phải là ham muốn mà là việc truy tìm; không phải là tham vọng trở thành cái này, trở thành cái nọ, tổng thống một nước hay thủ tướng một nước, mà là cuộc truy tìm để tìm ra “Mình là ai?”

5. Từ dốt nát tới hồn nhiên lớp học khai báo hải quan

Từ cái đầu không có cách nào đi thẳng tới bản thể; bạn phải đi qua trái tim – và mọi xã hội đều mang tính phá huỷ trái tim cách hạch toán kế toán xây dựng

Trưởng thành nghĩa là giành lại sự hồn nhiên bị mất của bạn, đòi lại thiên đường của bạn, trở lại thành đứa trẻ lần nữa. Tất nhiên điều đó có sự khác biệt – đứa trẻ thường nhất định bị làm biến chất, nhưng khi bạn đòi lại tuổi thơ của mình thì bạn trở thành không thể nào bị biến chất được.lớp học kế toán tổng hợp

6. Trưởng thành và già đi

Già đi không phải là điều bạn làm ra, già đi là cái gì đó xảy ra về mặt thể chất. Mọi đứa trẻ được sinh ra, khi thời gian trôi qua, đều trở nên già. Trưởng thành là cái gì đó bạn đem tới cho cuộc sống của mình – nó tới từ nhận biết.

Người trưởng thành không bao giờ phạm phải cùng một sai lầm lần nữa. Nhưng một người già đi thì cứ phạm cùng sai lầm lặp đi lặp lại mãi. Người đó sống trong vòng tròn mà chẳng bao giờ học được cái gì

– Người trưởng thành không bao giờ quyết định về tương lai; bản thân sự trưởng thành lo điều đó. Bạn sống hôm nay – chính việc sống đó sẽ quyết định ngày mai sẽ thế nào; ngày mai sẽ bắt nguồn từ hôm nay.

Người trưởng thành không bao giờ chết, bởi vì người đó sẽ học ngay cả qua cái chết. Ngay cả cái chết cũng sẽ là một kinh nghiệm cần được sống một cách mãnh liệt, và được quan sát, được cho phép.

– Trở nên già đi thì không phải là việc trở nên trí huệ. Nếu bạn đã là người ngu khi bạn còn trẻ và bây giờ bạn đã trở nên già, bạn chỉ là người ngu già, có thế thôi học xuất nhập khẩu tại tphcm

– Cuộc sống là hạnh phúc và bất hạnh. Cuộc sống là ngày và đêm, cuộc sống là sống và chết. Bạn phải nhận biết cả hai.

– Chấp nhận toàn bộ, với mọi thống khổ của nó và mọi cực lạc của nó. Đừng khao khát điều không thể được; đừng ham muốn rằng chỉ có cực lạc mà không thống khổ

Nguồn:Tiếp bước thành công

>>> Xem thêm: 16 cách mang lại hạnh phúc với công việc

Related posts:

Lời răn dạy của Đức Phật về cuộc sống
7 triết lý kinh doanh làm thay đổi cuộc đời bạn
48 cuốn sách cứu vớt cuộc đời bạn
Tại sao chúng ta nhất định phải cố gắng
Làm sao để trở thành một người dậy sớm?
Những bài học cuộc sống

Video liên quan

Chủ Đề