Hướng dẫn giải bài tập ngân hàng thương mại Informational

  • 1. QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Câu 1 (3,0 điểm) Khái niệm rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng? Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại? * Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ về cả số lượng và thời hạn. Theo qui định NHNN: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của Tổ chức Tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết * Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng là việc sử dụng hệ thống các biện pháp xác định và đo lường rủi ro, lựa chọn và chấp nhận rủi ro, quản lý và kiểm soát rủi ro để thực hiện các quyết định kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu về hiệu quả và an toàn. * Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại: Quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả trong kinh doanh ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi ích trong phạm vi mức độ rủi ro có thể chấp nhận được. Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng là nhằm vào việc khống chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM bằng các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả. Xây dựng các mức giới hạn rủi ro đối với từng khách hàng và nhóm khách hàng. Định hướng tỷ lệ vốn tối thiểu trên tài sản phải từ 8%/tổng tài sản Có trở lên và nợ xấu được coi là chỉ tiêu chính để đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu dưới 5%/ tổng dư nợ được đánh giá là ngưỡng an toàn. Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng phải gắn kết với với mục tiêu kinh doanh của ngân hàng thương mại và mục tiêu kinh doanh là nền tảng để hình thành mục tiêu quản trị. Để đạt được mục tiêu trên thì ngân hàng thương mại phải định hướng chiến lược kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ, cụ thể là thiết lập cho mình "Chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả", đây là một trong những nội dung cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng. Các yếu tố quan trọng nhất thường cấu thành trong chính sách tín dụng của một ngân hàng là: - Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng bao gồm các đặc điểm của một danh mục tín dụng tốt xét theo các tiêu chí như: loại tín dụng, những kỳ hạn tín dụng, các độ lớn tín dụng và chất lượng tín dụng. - Phân hạng thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tín dụng và từng Hội đồng tín dụng (quy định mức cho vay tối đa, các loại tín dụng được phép, và chữ ký của người có trách nhiệm). - Phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng. - Quy trình tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng. - Hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn xin vay, và hồ sơ phải được lưu giữ tại ngân hàng (ví dụ: báo cáo tài chính, hợp đồng đảm bảo tín dụng...). - Phân cấp chịu trách nhiệm trong nội bộ ngân hàng, cụ thể ai là người chịu trách nhiệm duy trì và kiểm tra hồ sơ tín dụng.
  • 2. dẫn, định giá và hoàn tất hồ sơ đảm bảo tín dụng. - Quy định chính sách và quy trình ấn định mức lãi suất tín dụng chung cho tất cả các loại tín dụng, mức phí và các điều kiện hoàn trả nợ vay. - Quy định những tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho tất cả các loại hình tín dụng. - Quy định giới hạn tối đa, nghĩa là quy định tỷ lệ “tổng dư nợ/tổng tài sản” được phép tối đa. - Quy định lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng, từ đó hướng tín dụng vào lĩnh vực này. - Các phương án ưu tiên trong việc phát hiện, phân tích và xử lý tín dụng có vấn đề. Chính sách tín dụng ngân hàng mang lại nhiều ưu điểm trong quá trình thực hiện cho vay. Thông qua chính sách tín dụng, ngân hàng có thể đạt được một danh mục tín dụng đa mục đích, như làm tăng khả năng sinh lời, kiểm soát được tiềm ẩn rủi ro và đáp ứng được các đòi hỏi từ phía nhà quản lý. Đối với cán bộ tín dụng, họ biết được cần phải làm các bước như thế nào khi tiến hành một khoản cho vay và biết được trách nhiệm của mình. Câu 2 (1,5 điểm) Xác định tổng nhu cầu thanh khoản Đơn vị tính: tỷ đồng Số tiền dự trữ bắt buộc cho từng nguồn vốn Nguồn vốn Số tiền Dự trữ bắt buộc Số tiền DTBB 1. Vốn nóng 3.840 4% 153,6 2. Vốn kém ổn định 7.480 1% 74,8 3. Vốn ổn định 2.120 0% 0 Số tiền dự trữ thanh khoản cho từng nguồn vốn Nguồn vốn nóng: (3.840 – 153,6) x 75% = 2.764,8 Nguồn vốn kém ổn định: (7.480 – 74,8 ) x 20% = 1.481,04 Nguồn vốn ổn định: 2.120 x 3% = 63,6 Tổng nhu cầu thanh khoản đối với tiền gửi: 2.764,8 + 1.481,04 + 63,6 = 4.309,44 Dư nợ tín dụng hiện tại: 12.000 Mức dư nợ tối đa: 14.400 Tăng trưởng tín dụng = 14.400 x 15% = 2.160 Tổng nhu cầu thanh khoản đối với tiền vay: 2.160 + (14.400 – 12.000) = 4.560 Tổng nhu cầu thanh khoản 4.309,44 + 4.560 = 8.869,44 Câu 3: ( 3,0 điểm) Đơn vị tính: tỷ đồng a/ Xác định vốn tự có của ngân hàng COB vào ngày 30/7 Vốn cấp 1: - Vốn điều lệ + Quĩ dự trữ bổ sung VĐL + Quĩ DDTPT nghiệp vụ + Lợi nhuận không chia 18.000 + 1.600 + 6.400 + 8.800 = 34.800 - Các khoản loại trừ vốn cấp 1: 520 + 240 + 2.240 = 3.000  Lợi thế thương mại: 1.000 - 480 = 520  Các khoản vốn góp vào công ty con: 240  Góp vốn cổ phần vào các NHTM khác: 2.240 Vốn cấp 1 = 34.800 – 3.000 = 31.800 - Góp vốn vào từng công ty thành viên vượt mức: 10% x 31.800 = 3.180 (4.000 – 3.180 ) + ( 3.600 – 3.180 ) + ( 3.880 – 3.180) = 1.940
  • 3. vào 3 công ty thành viên : 11.480 – 1.940 = 9.540 < 12.720 (40% x 31.800 ) = 12.720 (không trừ phần tăng thêm) Vốn cấp 1 để tính hệ số an toàn = 31.800 – 1.940 = 29.860 Vốn cấp 2: 50% giá trị tăng thêm TSCĐ = 50% x 480 = 240 40% giá trị tăng thêm chứng khoán ĐTư = 40% x 180 = 72 Quĩ dự phòng tài chính: 2.800 Vốn cấp 2 = 240 + 72 + 2.800 + 320 + 100 = 3.532 Giới hạn vốn cấp 2: Vốn cấp 2 ≤ vốn cấp 1 ( thỏa điều kiện) Quĩ dự phòng tài chính ≤ 1,25%/ Tổng tài sản Có rủi ro Vốn tự có = 29.860 + 3.532 = 33.392 b/ Xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ( H3) ngày 30/7 tại ngân hàng thương mại COB và cho nhận xét về tình hình đảm bảo yêu cầu vốn của COB? Tổng TS có rủi ro nội bảng qui đổi Chỉ tiêu Số tiền HS rủi ro Số tiền qui đổi Tiền mặt, vàng 320 0% 0 Đầu tư vào TP NHNN 360 0% 0 Cho khách hàng vay đảm bảo bằng KP do NH phát hành 80 0% 0 Cho vay VND đối với TCTD trong nước 2.240 20% 448 Cho UBND Tỉnh vay 200 20% 40 Cho vay bằng ngoại tệ với Chính phủ VN 1.000 20% 200 Các khoản phải đòi được đảm bảo bằng GTCG do TCTD khác phát hành 720 20% 144 Các khoản phải đòi đối với TCTC NN 300 20% 60 Kim loại quí (Trừ vàng) 600 20% 120 Các khoản cho vay đảm bảo bằng BĐS 643.200 50% 321.600 Tài sản Có khác 2.400 100% 2.400 Tổng Tài sản Có nội bảng rủi ro 325.012 Tổng TS có rủi ro ngoại bảng qui đổi Chỉ tiêu Số tiền HSĐC HS rủi ro Số tiền qui đổi Bảo lãnh giao hàng 360 20% 0% 0 HĐ bán USD 90 ngày 200 2% 100% 4 HĐ hoán đổi LS kỳ hạn 2,5 năm 3.400 2% 100% 68 Tổng TS có rủi ro ngoại bảng qui đổi 72 Tổng Tài sản Có rủi ro qui đổi = 325.012 + 72 = 325.084 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ( H3) ngày 30/7 tại NHTM COB Như vậy, ngân hàng COB thực hiện tốt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo qui định của NHNN H3= 10,27% > 9% . Mức độ rủi ro giảm, điều này tác động tốt đến các hoạt động kinh doanh của ngân hàng như hạn chế rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng…. Tuy nhiên, lợi nhuận ngân hàng cũng có thể bị giảm sút. Câu 4 ( 2,5 điểm) Đơn vị tính: 1.000.000 đồng a/ Xác định mức dự trữ phù hợp cho ngân hàng? Số tiền dự trữ bắt buộc:
  • 4. + 310.044) x 3% = 24.144,9 Số tiền Dự trữ thanh toán (138.170 + 356.616 + 310.044 + 27.046 ) x 7% = 58.231,32 Tổng số tiền dự trữ = 24.144,9 + 58.231,32 = 82.376,22 b/ Xác định tỷ lệ chi phí hòa vốn cho nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài và tỷ lệ chi phí vốn sau thuế bình quân. Nguồn vốn Số dƣ Lãi suất Chi phí lãi 1. Tiền gửi của TCKT 138.170 - Tiền gửi thanh toán 71.448 3% 2.143,44 - TG kỳ hạn ≤ 12 tháng 66.722 6,1% 4.070,042 2. Tiền gửi cá nhân 356.616 - Tiền gửi thanh toán 56.486 3% 1.694,58 - TGTK kỳ hạn ≤12 tháng 125.012 6,4% 8.000,768 - TGTK kỳ hạn > 12 tháng 175.118 6,5% 11.382,67 3. Phát hành GTCG 310.044 - Kỳ phiếu 124.792 6,25% 7.799,5 - Trái phiếu 125.934 7,85% 9.885,819 - Chứng chỉ TG 6 tháng 59.318 6,8% 4.033,624 4. Vốn đi vay 27.046 - Vay NHNN 7.220 3,4% 245,48 - Vay Tổ chức tín dụng 19.826 5,48% 1.086,4648 5. Vốn tài trợ ủy thác của Chính phủ 8.816 0% 0 840.692 50.342,3878 Chi phí lãi = 50.342,3878 Tổng chi phí = 100.684,7756 Chi phí phi lãi = 100.684,7756 – 50.342,3878 = 50.342,3878 Tổng tài sản = tổng nguồn = 840.692 + 3.421.000 = 4.261.692 Tài sản có sinh lời = (1- 10,5%) x 4.261.692 = 3.814.214,34 * Tỷ lệ chi phí vốn bình quân sau thuế Vốn chủ sở hữu = 3.421.000 ROE = 9% Lợi nhuận sau thuế = 9% x 3.421.000 = 307.890 Tỷ lệ chi phí vốn bình quân sau thuế 10,76 % + 2,64 % = 13,4% c/ Nếu ngân hàng muốn lợi nhuận tăng 30% với ROE và tỷ lệ chi phí vốn bình quân sau thuế không đổi Tỷ lệ sinh lời tối thiểu vốn chủ không thay đổi = 10,76% Tỷ lệ chi phí vốn tài trợ từ bên ngoài không đổi Lợi nhuận tăng 30% = 130% x 307.890 = 400.257 Nếu ngân hàng muốn tăng lợi nhuận và tỷ lệ sau thuế bình quân không đổi thì tài sản Có sinh lời của ngân hàng sẽ tăng với số tiền là:
  • 5. sinh lời tăng = – 3.814.214,34 = 1.145.599,78639 ----