Hướng dẫn bài tập lớn thép 1

//moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1145/78699/phan-tich-mot-so-van-de-ve-vat-lieu-su-dungcau-tao-trong-tieu-chuan-thiet-ke-ket-cau-be-tong-va-be-tong-cot-thep-tcvn-5574-2018-lam-anh-huong-den-ket-....aspx

Kiểm tra cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện -300x10 [mm] và -260x [mm] ghép chồng lên nhau một đoạn là 250 mm, liên kết bởi 2 đường hàn góc cạnh có hf = 10 mm và lw = 250 mm. Các bản thép sử dụng thép CCT38, que hàn N46, hàn tay, phương pháp kiểm tra bằng mắt thường. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm N = 600kN. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =.

  • Kiểm tra cấu kiện được ghép đối đầu từ 2 bản thép có tiết diện - 500x16 [mm], mối nối được thực hiện bằng 2 bản ghép và 4 đường hàn góc đầu [đường hàn vuông góc với trục cấu kiện, mỗi phía liên kết có 2 đường]. Bản ghép có tiết diện -500x9 , các đường hàn góc có hf = 8 mm và lw = 500 mm. Các bản thép sử dụng thép CCT34, que hàn N42, hàn tay, phương pháp kiểm tra bằng mắt thường. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm N = 600kN. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =1.

II. Bài toán xác định liên kết

  1. Thiết kế [tính toán và vẽ] liên kết hàn đối đầu giữa hai bản thép có cùng tiết diện - 360x14mm chịu lực kéo dọc trục N = 1050kN. Biết: Thép CCT38, que hàn N46, hàn tay, phương pháp kiểm tra thủ công. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c=1.
  2. Xác định chiều dài đường hàn sống [lw1] và đường hàn mép [lw2] của liên kết ghép chồng hai thép góc L180x15 với bản thép dày t = 12 mm , chịu lực kéo dọc trục tối đa [[N]] của thép góc. Đường hàn góc có chiều cao tiết diện các đường hàn là hf1= mm, hf2=8 mm. Thép CCT38, que hàn N46, hàn tay, phương pháp kiểm tra bằng mắt thường. Hệ số điều kiện làm việc c = 0,75. Coi bản thép đủ khả năng chịu lực và có kích thước dài rông đủ để bố trí liên kết.
  3. Thiết kế [tính toán và vẽ] liên kết phẳng nối 2 bản thép có tiết diện - 400x10 chịu mômen M = 5 Tm và lực cắt Q = 6 T. Liên kết dùng đường hàn góc đầu và 2 bản ghép, mỗi bản ghép tiết diện là 400x6. Biết: Thép CCT38, que hàn N42, hàn tay, phương pháp kiểm tra bằng mắt thường. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c =1.
  4. Thiết kế [tính toán và vẽ] liên kết nối 2 bản thép có tiết diện - 400x10 chịu mô men M = 50 kN và lực cắt Q = 60kN. Liên kết sử dụng 2 bản ghép và đường hàn góc cạnh. Biết : Thép CCT38, que hàn N42, hàn tay, phương pháp kiểm tra bằng mắt thường. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết c =1.

III. Bài toán xác định khả năng

  1. Xác định lực dọc tối đa [[N] = ?] của liên kết đối đầu 2 bản thép tiết diện -500x và -450x10. Biết rằng sử dụng đường hàn đối đầu xiên góc 50o so với trục liên kết; Thép CCT34, que hàn N42, hàn tay, phương pháp kiểm tra bằng mắt thường. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =0,.
  2. Xác định lực dọc tối đa [[N] = ?] của cấu kiện được nối từ 2 bản thép có tiết diện 400x14 [mm] đặt đối đầu, nối bằng 2 bản ghép có tiết diện 360x8 [mm] và 4 đường hàn góc cạnh có hf = 8 mm, mỗi đường hàn dài là lw = 320 mm. Thép CCT38, que hàn N46, hàn tay, phương pháp kiểm tra bằng mắt thường. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =.
  3. Xác định lực dọc tối đa [[N] = ?] của cấu kiện là 1 thép góc L200x150x12. Đầu thanh liên kết chồng cạnh lớn thép góc vào bản thép một đoạn 450 mm. Bản thép có tiết diện - 400x12. Đường hàn sống và đường hàn mép có chiều dài lw1 = 45 cm , lw2 = 35 cm , chiều cao tiết diện hf1 = 12 mm , hf2 = 8mm. Thép CCT34, que hàn N42, hàn tay, phương pháp kiểm tra bằng mắt thường. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =0,.
  1. LIÊN KẾT BU LÔNG
  1. Bài toán xác định liên kết
  1. Thiết kế [tính toán và vẽ] liên kết nối chồng 2 bản thép tiết diện - 500x16 [mm] chịu kéo dọc trục N = 1250 kN. Mối nối dùng bu lông thường cấp độ bền 4, đường kính bu lông 22mm. Các bản thép dùng thép CCT38. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =0,9.
  2. Xác định số lượng bu lông, bố trí bu lông và kiểm tra các bản thép của liên kết nối 2 bản thép tiết diện - 500x14 [mm] chịu kéo dọc trục N = 750 kN. Mối nối dùng bu lông thường cấp độ bền 5, đường kính bu lông 20mm và 2 bản ghép. Các bản thép dùng thép CCT38. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =.
  3. Thiết kế [tính toán và vẽ] liên kết nối chồng bản thép kích thước 220x400x12 [mm] với thép góc L200x100x14 chịu kéo dọc trục N = 230 kN. Mối nối dùng bu lông thường cấp độ bền 4 đường kính d=20mm. Bản thép dùng thép CCT38. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =0,9.

II. Bài toán kiểm tra

  1. Vẽ hình và kiểm tra liên kết bu lông thường của cấu kiện từ 2 bản thép tiết diện - 600x14 [mm] ghép chồng lên nhau một đoạn 200 mm, chịu M = 75 kN và V = 150kN. Liên kết gồm 14 bu lông thường đường kính d = 24 mm, lỗ bu lông d 1 = 27

CHƯƠNG 3: DẦM THÉP

  1. Bài toán kiểm tra
  1. Hãy kiểm tra dầm thép sau theo điều kiện bền. Dầm có tiết diện chữ I tổ hợp hàn, hai cánh như nhau là -450x18 [mm] và bản bụng là - 1400x8 [mm], chịu đồng thời Mmax=240000daN và Vmax=75000daN. Dầm được làm từ thép CCT38. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =1. Dầm không có giảm yếu tiết diện. Tại tiết diện dầm có Mmax lực cắt V=0 và có Vmax mômen M=0.
  2. Hãy kiểm tra dầm thép sau theo điều kiện bền. Dầm có tiết diện như hình vẽ, chịu Mmax=1600kN và Vmax=480kN. Dầm được làm từ thép CCT38. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =1. Dầm không có giảm yếu tiết diện. Tại tiết diện dầm có Mmax lực cắt V=0 và có Vmax mômen M=0.
  3. Hãy kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng, nêu biện pháp xử lý nếu không đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ [vẽ cấu tạo và xác định kích thước cụ thể] cho dầm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn [hai cánh như nhau] chịu tải trọng tĩnh, có tiết diện bản cánh - 600x20 [mm] và bản bụng là -1750x14 [mm].
  4. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của sườn đầu dầm. Dầm thép có tiết diện chữ I tổ hợp hàn, hai cánh như nhau là -350x20 [mm] và bản bụng là - 1600x10 [mm], sườn gối đặt ở đầu mút dầm có tiết diện là - 350x14 [mm]. Dầm được làm từ thép CCT38. Phản lực gối tựa tác dụng vào sườn đầu dầm P =950kN. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c=1.
  5. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của sườn đầu dầm. Dầm thép có tiết diện chữ I tổ hợp hàn, hai cánh như nhau là -350x20 [mm] và bản bụng là - 1600x10 [mm], sườn gối có tiết diện là -150x14 [mm] đặt ở hai bên bụng dầm, cách đầu mút dầm 200mm. Thép dầm CCT38. Phản lực gối tựa tác dụng vào sườn đầu dầm P =820kN. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c=1.
  6. Kiểm tra bền, kiểm tra võng và tính liên kết hàn giữa cánh với bụng của dầm tổ hợp sau: Dầm đơn giản nhip L=10m chịu tổng tải trọng phân bố đều tiêu chuẩn qtc=45kN/m, hệ số độ tin cậy của tải trọng Q=1,15. Dầm có tiết diện chữ I ghép từ 3 bản thép, kích thước mỗi bản cánh là - 300x16mm và bản bụng là -1000x8mm. Dầm làm bằng thép CCT34. Hệ số điều kiện làm việc c =1. Độ võng cho phép là /l =1/400. Hàn tay,que hàn N46.

II. Bài toán chọn tiết diện, xác định khả năng chịu lực

  1. Hãy xác định Mmax và Vmax của dầm thép sau: Dầm có tiết diện chữ I tổ hợp hàn, hai cánh như nhau tiết diện là 400x18 [mm] và bản bụng là 1200x8 [mm], dầm được làm từ thép CCT38. Hệ số xét đến điều kiện ổn định tổng thể của dầm đã được xác định là b = 0,75. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =1. Tại tiết diện dầm có Mmax lực cắt V = 0 và có Vmax mômen M = 0. Dầm không có giảm yếu tiết diện.
  2. Cho dầm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn [hai cánh như nhau]. Bản cánh của dầm có kích thước tiết diện 400x22[mm], chịu lực cắt lớn nhất Vmax =600kN. Chiều cao của dầm hmax =1,65m; hmin =1,15m; hktế = 1,25m. Dầm được làm từ thép CCT38. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =1. Hãy xác định kích thước tiết diện bản bụng của dầm và mô men lớn nhất dầm chịu được theo điều kiện bền.
  3. Hãy xác định Mmax và Vmax của dầm thép sau: Dầm có tiết diện chữ I tổ hợp hàn, hai cánh như nhau tiết diện là 400x18 [mm] và bản bụng là 1200x8 [mm], dầm được làm từ thép CCT38. Hệ số xét đến điều kiện ổn định tổng thể của dầm đã được xác định là b=0,75. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =1. Tại tiết diện dầm có Mmax lực cắt V=0 và có Vmax mômen M=0. Dầm không có giảm yếu tiết diện.
  4. Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh bụng trong cột rỗng 2 nhánh chịu nén đúng tâm N = 225000 daN. Nhánh dược làm bằng thép hình [33 , hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau, đặt cách nhau [tính từ mặt ngoài] h = 75 cm. Hệ thanh bụng có sơ đồ tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với nhánh cột một góc  = 45 0. Hệ số uốn dọc của cột theo phương trục ảo đã được xác định x = 0,8674. Thanh bụng là một thép góc 50x5. Thép làm cột CCT38; mô đun đàn hồi E = 2,06 6 daN/cm 2. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =1, của thanh bụng c=0,75.

II. Bài toán thiết kế

  1. Xác định chiều dài tính toán đối với trục y [ly=?] của cột thép sau, để cột đạt điều kiện đồng ổn định khi chịu nén đúng tâm. Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H hai cánh như nhau, bản cánh tiết diện 400x20 [mm], bản bụng tiết diện 500x10 [mm]. Chiều dài tính toán của cột đối với trục x đã xác định được là: lx=1350 cm. Tiết diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của bản cánh.
  2. Xác định khoảng cách 2 nhánh [Cyc=?] của cột thép chịu nén đúng tâm theo điều kiện đồng ổn định và chọn chiều cao của tiết diện cột [h = ?]. Nhánh được làm bằng thép hình [36, hai nhánh ghép bản cánh hướng vào nhau và được liên kết với nhau bởi hệ thanh bụng tam giác không có thanh bụng ngang, thanh bụng nghiêng với nhánh cột một góc =45 0. Thanh bụng là một thép góc 50x5 diện tích tiết diện là 4,8cm 2. Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx=1000cm, ly=700cm. Tiết diện cột có trục x là trục ảo, trục y là trục thực.

III. Bài toán xác định khả năng

Xác định khả năng chịu nén đúng tâm của cột thép sau theo điều kiện ổn định tổng thể [[N] =?]. Cột có tiết diện tổ hợp dạng chữ H hai cánh như nhau, bản cánh tiết diện -400x20 [mm], hai bản bụng tiết diện -560x10[mm]. Chiều dài tính toán của cột đã xác định được là: lx=1200cm, ly=600cm. Tiết diện cột có trục x song song với bề rộng bản cánh, trục y vuông góc với bề rộng của bản cánh. Cột được làm từ thép CCT38. Hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện c =1.

Chủ Đề