Học viện an ninh nhân dân gồm những ngành nào năm 2024

Học viện An ninh nhân dân (T01/C500)

Học viện an ninh nhân dân gồm những ngành nào năm 2024
Hoạt động25/6/1946 (77 năm, 320 ngày)Quốc gia
Học viện an ninh nhân dân gồm những ngành nào năm 2024
Việt NamPhục vụ
Học viện an ninh nhân dân gồm những ngành nào năm 2024
Công an nhân dân Việt NamPhân loạiHọc việnChức năngĐào tạo cán bộ An ninh trình từ trình độ trung cấp đến sau Đại học; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về An ninh Nhân dân; nghiên cứu khoa học về An ninh nhân dân phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộiQuy mô15.000 ngườiBộ phận củaBộ Công an Công an nhân dân Việt NamBộ chỉ huy125 Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà NộiTên khácT01,C500Lễ kỷ niệmNgày 25 tháng 6Các tư lệnhGiám đốcThiếu tướng Trịnh Ngọc QuyênTrang chủhttps://hvannd.edu.vn/

Học viện An ninh nhân dân (T01/C500) trực thuộc Bộ Công an có trách nhiệm đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nhân cách của người cán bộ An ninh; nghiên cứu khoa học về An ninh nhân dân phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội..

Lịch sử hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 25 tháng 6 năm 1946, Trường Huấn luyện Công an được thành lập (Theo Nghị định số 215/NĐ-P2 của Bộ Nội vụ).

Tên gọi qua các thời kỳ:

  • Trường Huấn luyện Công an (1946-1949)
  • Trường Công an Trung cấp (1949-1953)
  • Trường Công an Trung ương (1953-1974)
  • Trường Sĩ quan An ninh (1974-1981)
  • Trường Đại học An ninh nhân dân (1981-2001)
  • Học viện An ninh Nhân dân (2001-nay).

Tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Các cơ quan chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Văn phòng Học viện
  • Phòng Tổ chức cán bộ
  • Phòng Chính trị
  • Phòng Quản lý đào tạo và Bồi dưỡng nâng cao
  • Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo
  • Phòng Quản lý học viên
  • Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học
  • Phòng Hậu cần
  • Trung tâm Lưu trữ và Thư viện
  • Viện Khoa học An ninh
  • Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
  • Trung tâm Dạy nghề và Đào tạo lái xe
  • Trung tâm Giáo dục Quốc phòng-An ninh

Các khoa, bộ môn:[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khoa Lý luận chính trị, Khoa học xã hội và nhân văn
  • Khoa Quân sự - Võ thuật - Thể dục thể thao
  • Khoa Nghiệp vụ cơ bản
  • Khoa Nghiệp vụ 2
  • Khoa Nghiệp vụ 3
  • Khoa Nghiệp vụ 4
  • Khoa Nghiệp vụ 5
  • Khoa Nghiệp vụ 6
  • Khoa Nghiệp vụ 7
  • Khoa Nghiệp vụ 8
  • Khoa Luật
  • Khoa Ngoại ngữ

Thành tích[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1975, Huân chương Chiến công hạng Nhì;

Năm 1985, Huân chương Quân công hạng Nhì;

Năm 1989, Huân chương Độc lập hạng Nhì;

Năm 1996, Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Quân công hạng Nhì;

Năm 1998, Huân chương Lao động hạng Nhất của nước CHDCND Lào;

Năm 2001, Danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới”; Huân chương Chiến công hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Ba;

Học viện An ninh nhân dân ngày 28/2 cho biết chỉ tiêu đào tạo được phân theo địa bàn và giới tính, cụ thể như sau:

Khu vực

Tổng chỉ tiêu

Nhóm ngành Nghiệp vụ an ninh: 290 chỉ tiêu (Nam: 261; Nữ: 29)

Vùng 1

110 (Nam: 99; Nữ: 11)

Vùng 2

105 (Nam: 95; Nữ: 10)

Vùng 3

60 (Nam: 54; Nữ: 6)

Vùng 8

15 (Nam: 13; Nữ: 2)

Ngành An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao: 120 chỉ tiêu (Nam: 108; Nữ: 12; có 20/120 chỉ tiêu gửi đào tạo nước ngoài ngành Công nghệ thông tin) Phía Bắc 60 (Nam: 54; Nữ: 6) Phía Nam 60 (Nam: 54; Nữ: 6)

Trong đó, vùng 1 là 10 tỉnh miền núi phía Bắc, gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La.

Vùng 2 là các tỉnh, thành phố đồng bằng và trung du Bắc Bộ (15 tỉnh, thành phố), gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh.

Nhóm 6 tỉnh Bắc Trung Bộ được xếp vào vùng 3: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.

Vùng 8 phía Bắc là chiến sĩ nghĩa vụ tại ngũ, đóng quân từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra của các đơn vị A09, C01, C10, C11, K01, K02.

Ngoài ra, Học viện An ninh nhân dân tuyển 100 sinh viên cho chương trình hợp tác ngoài ngành, trong đó có 50 sinh viên ngành Y khoa, đào tạo tại Học viện Quân y của Bộ Quốc phòng (45 nam và 5 nữ); 50 nam sinh ngành Công nghệ thông tin hợp tác đào tạo với trường Công nghệ thông tin và Truyền thông thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội.

Ngoài Học viện An ninh, Đại học Phòng cháy chữa cháy năm nay cũng tăng chỉ tiêu, từ 100 lên thành 140, trong đó, một nửa tuyển thí sinh phía Bắc và một nửa phía Nam. Mỗi khu vực lấy 63 nam và 7 nữ.

Về chỉ tiêu hệ dân sự, nhà trường sẽ thông báo sau.

Học viện Chính trị Công an nhân dân cho biết tuyển 100 sinh viên, bằng mức hai năm qua. Trường này cũng lấy một nửa thí sinh phía Nam và một nửa phía Bắc. Số nữ được tuyển sẽ chiếm 10% chỉ tiêu.

Như vậy đến nay, có 4 trường công an đã công bố chỉ tiêu tuyển sinh. Trước đó, Học viện Cảnh sát nhân dân thông báo tuyển 530 sinh viên (447 nam và 53 nữ cho nhóm ngành Nghiệp vụ cảnh sát).

Học viện an ninh nhân dân gồm những ngành nào năm 2024

Học viên Học viện An ninh nhân dân hỗ trợ thí sinh trong kỳ thi đánh giá của Bộ Công an, hôm 3/7/2023. Ảnh: Dương Tâm

Các trường đều chưa thông tin về phương thức tuyển sinh. Năm ngoái, khối 8 trường công an sử dụng ba phương thức gồm tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định của Bộ Công an; xét tuyển thẳng kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế với điểm thi tốt nghiệp THPT; xét tuyển kết hợp điểm thi tốt nghiệp THPT với điểm thi đánh giá năng lực của Bộ Công an.

Điểm chuẩn các trường công an năm ngoái dao động 14,01-24,94. Ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước của Học viện Chính trị Công an Nhân dân có điểm chuẩn cao nhất. Thí sinh nữ phía Bắc xét tuyển vào ngành này phải đạt 24,94 điểm.

Công thức tính điểm xét tuyển của Bộ công an như sau:

Điểm xét tuyển = Tổng điểm ba môn thi tốt nghiệp *2/5 + Điểm thi đánh giá *3/5 + Điểm ưu tiên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo + Điểm thưởng cho học sinh giỏi cấp quốc gia.

Học viện An ninh nhân dân đào tạo những ngành gì?

Các nhóm ngành nghiệp vụ an ninh bao gồm:.

Trinh sát Cảnh sát..

Điều tra Hình sự.

Kỹ thuật Hình sự.

Quản lý nhà nước về an ninh trật tự.

Quản lý trật tự an toàn giao thông..

Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp..

Tham mưu chỉ huy Công an nhân dân..

Học viện An ninh nhân dân lấy bao nhiêu nữ?

2. Chỉ tiêu tuyển sinh Học viện An ninh nhân dân.

Học viện An ninh nhân dân thì khỏi gì?

Đối với các ngành đào tạo về nghiệp vụ an ninh, cảnh sát, xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Luật: xét khối D (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh) và khối tự chọn (Toán, Ngữ Văn, Môn tự chọn).

Học viện An ninh nhân dân học bao nhiêu năm?

Thời gian tuyển sinh: Theo lịch tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng dẫn của Bộ Công an. Thí sinh tham gia xét tuyển Phương thức 3 dự thi bài thi Bộ Công an tại các điểm thi của Trường Đại học An ninh nhân dân. 5. Thời gian đào tạo: 04 năm (không tính thời gian huấn luyện đầu khóa tại K02).