Hệ thống đánh giá tín dung

[ĐTTCO] - Thông điệp trên được đưa ra tại hội thảo “Vai trò của xếp hạng tín nhiệm trong quản trị rủi ro tín dụng” do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam [VNBA] phối hợp với Công ty cổ phần FiinRatings [FiinRatings] và S&P Global Ratings tổ chức.

Theo đó, vai trò của xếp hạng tín nhiệm [XHTN] đối với hoạt động cho vay tín dụng của ngân hàng là rất quan trọng. XHTN doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là trong việc cung cấp thêm thông tin làm cơ sở đánh giá và quản trị rủi ro cho hoạt động cấp tín dụng.

Cụ thể, các tổ chức tín dụng [TCTD] và ngân hàng sẽ có thêm thông tin đầy đủ để thẩm định tình hình tài chính, khả năng trả nợ cũng như các rủi ro của doanh nghiệp được XHTN độc lập trong công tác quản trị rủi ro tín dụng và đầu tư vào các công cụ nợ.

Tại hội thảo, các chuyên gia cũng trao đổi khả năng thực hiện XHTN bắt buộc đối với một số nhóm các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp từ đầu năm 2024 theo yêu cầu của quy định hiện nay bao gồm Nghị định 08, Nghị định 65 [về trái phiếu riêng lẻ] và Nghị định 155 [về trái phiếu đại chúng].

BAI TAP NLKT - //www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-ngoai-thuong/giao-dich-tmqt/tron-bo-kien-thuc-ve-thuong-mai-quoc-te-bai-tap-cau-hoi-van-dap/23759433

Related documents

  • Quyền riêng tư của NTD final
  • Chương 1 Ktttnh
  • Lmvecnhom - Thiết kế không tên Thiết kế không tên Thiết kế không tên
  • Hoạt động tham gia kì 1 năm 2021
  • Knlvn - Bài tập
  • E A D 1 E D 1 1 E D B 2 2 Phan tich mo h

Preview text

MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
  • DANH MỤC HÌNH ẢNH
  • DANH MỤC BẢNG BIỂU
  • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ
    • 1. Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại.
      • 1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
      • 1.1. Phân loại tín dụng
    • 1. Quy trình tín dụng cơ bản
    • 1. Khái niệm về mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ.
    • 1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
    • 1. Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ.
      • 1.5. Đối với khách hàng cá nhân [thể nhân]
      • 1.5. Đối với khách hàng doanh nghiệp.
        • 1.5.2. Nhóm chỉ tiêu tài chính.
        • 1.5.2. Nhóm các chỉ tiêu phi tài chính.
    • 1. Mức độ áp dụng.
  • NGÂN HÀNG TECHCOMBANK VÀ SO SÁNH VỚI BIDV. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA
    • 1. Tổng quan về Ngân hàng Techcombank và BIDV.
    • 1. Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng Techcombank và BIDV.
    • 1. Nguyên tắc xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng Techcombank và BIDV.
    • Techcombank 2. Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng
      • Techcombank. 2.4. Quy trình chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng
        • 2.4.1. Đối với khách hàng tổ chức.
        • 2.4.1. Đối với khách hàng cá nhân.
    • 2.4. Quy trình xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân
    • hàng Techcombank.
    • 1. Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng BIDV.
      • 2.5. Đối với khách hàng cá nhân
      • 2.5. Đối với khách hàng doanh nghiệp
    • 1. Đánh giá về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Techcombank và
    • BIDV.
      • Techcombank. 2.6. Đánh giá tổng quan về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng
        • 2.6.1. Ưu điểm.
        • 2.6.1. Nhược điểm.
      • 2.6. Đánh giá tổng quan về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng BIDV.
        • 2.6.2. Ưu điểm.
        • 2.6.2. Nhược điểm.
  • NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG
    • 1. Nâng cao chất lượng dữ liệu đầu vào
    • 1. Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích và đánh giá
      • cá nhân 3.2. Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng
      • doanh nghiệp 3.2. Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng
    • 1. Nâng cấp hệ thống xử lý thông tin
    • 1. Tập huấn cho cán bộ ngân hàng về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
    • 1. Các giải pháp khác
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • Bảng 2. Tiến trình thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ tại Techcombank
  • Bảng 2. Các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của BIDV
  • Bảng 2. Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân của BIDV
  • Bảng 2. Các chỉ tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo của BIDV
  • Bảng 2. Hệ thống ký hiệu đánh giá tài sản đảm bảo của BIDV
  • BIDV Bảng 2. Ma trận kết hợp giữa kết quả XHTD với kết quả đánh giá tài sản đảm bảo của
  • Bảng 2. Bảng xác định quy mô của BIDV
  • Bảng 2. Các nhóm chỉ tiêu phi tài chính của BIDV
  • hạng tín dụng doanh nghiệp của BIDV Bảng 2. Điểm có trọng số các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính trong chấm điểm xếp
  • Bảng 2. 10 nhóm theo thang điểm Khách hàng của BIDV
  • Bảng 2. So sánh hệ thống XHTD nội bộ giữa 2 ngân hàng đối với KH cá nhân
  • Bảng 2. So sánh hệ thống XHTD nội bộ giữa 2 ngân hàng đối với KH tổ chức

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

1. Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại.

1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Về mặt tài chính tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sở hữu vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.

  • Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhượng mang tính tạm thời. Thực chất của quan hệ tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định mà không làm thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó
  • Thứ hai,là tính hoàn trả. Lượng vốn được chuyển nhượng phải được hoàn trả đúng hạn về cả thời gian lẫn giá trị, bao gồm hai bộ phận là gốc và lãi
  • Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người đi vay và người cho vay. Có thể nói đây là điều kiện đầu tiên mang tính quyết định để thiết lập quan hệ tín dụng. Người đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay. Sự gặp gỡ giữa người đi vay và người cho vay ở điểm này là điều kiện hình thành quan hệ tín dụng.
1.1. Phân loại tín dụng
  • Phân loại theo thời gian: o Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn không quá 12 tháng. o Tín dụng trung hạn: Có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. o Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay lớn hơn 60 tháng.
  • Phân loại theo tính chất của khoản vay: o Tín dụng có đảm bảo: các khoản vốn tín dụng phát ra đều có hàng hóa, vật tư tài sản tương đương đảm bảo.

phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng, là cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính.

  • Nội dung của quy trình tín dụng bao gồm:
  • Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất tín dụng: Nhân viên ngân hàng nghiên cứu thị trường, môi trường và tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu nhu cầu vay vốn, giới thiệu chính sách tín dụng của ngân hàng cho khách hàng.
  • Rà soát kết quả thẩm định: Phân tích những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất. Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay
  • Phê duyệt đề xuất tín dụng: Thực hiện bởi hội đồng tín dụng hoặc trưởng phó phòng, trưởng phó chi nhánh, tách biệt với chức năng khởi tạo tín dụng và đánh giá rủi ro
  • Ký hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay: Hợp đồng tín dụng sẽ được phòng quản lý rủi ro tín dụng kiểm soát lại sau đó chuyển cho cán bộ phòng khách hàng để thương lượng hợp đồng với khách hàng và lấy đủ chữ kí.
  • Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh: Khi khách hàng có yêu cầu rút vốn cùng hợp đồng ký kết hoàn chỉnh. Yêu cầu này được gửi cho cán bộ phòng khách hàng, sau đó tới bộ phận quản lý tín dụng để xử lý tác nghiệp
  • Giám sát và kiểm soát: Các báo cáo về hạn mức và hợp đồng hoặc báo cáo thời hạn tài sản đảm bảo cùng với các khoản mục vượt hạn mức và các báo cáo khác về các trường hợp ngoại lệ của từng khách hàng sẽ được phòng quản lý tín dụng soạn thảo và chuyển cho phòng khách và phòng quản lý rủi ro tín dụng.
  • Điều chỉnh tín dụng: Điều chỉnh không làm gia tăng đáng kể rủi ro thì cán bộ phòng khách hàng có thể lập và đệ trình một đề xuất sửa đổi đơn giản. Ngược lại gia tăng rủi ro thì cán bộ phòng khách hàng phải lập lại đề xuất tín dụng
  • Thu nợ, lãi, phí, thanh lý tín dụng: Phòng quản lý tín dụng gửi thông báo đáo hạn cho khách hàng và cán bộ phòng khách hàng có trách nhiệm liên hệ với khách hàng để trao đổi về khả năng và ý định trả nợ vào ngày đáo hạn của khách hàng.

1. Khái niệm về mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ.

Được xây dựng trên cơ sở chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng nhằm lượng hóa rủi ro mà ngân hàng có khả năng phải đối mặt.

1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

riêng đối với từng nhóm khách hàng.

Thường được chia thành : Khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, khách hàng định chế tài chính.

2.4. Quy trình xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân

Techcombank. 2.4. Quy trình chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng

2 Điều 5 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, theo đó:

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải được xây dựng theo các nguyên tắc sau:

  1. Xây dựng trên cơ sở số liệu, thông tin của tất cả khách hàng đã thu thập được trong thời gian ít nhất 01 [một] năm liền kề trước năm xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
  1. Ít nhất mỗi năm một lần, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải được xem xét, sửa đổi, bổ sung trên cơ sở số liệu, thông tin khách hàng thu thập được trong năm.
  1. Có quy định các mức xếp hạng tương ứng với mức độ rủi ro từ thấp đến cao.
1.5. Đối với khách hàng doanh nghiệp.

1.5.2. Nhóm chỉ tiêu tài chính.

Đây là các chỉ tiêu định lượng, được lấy trực tiếp hoặc kết quả tính toán dựa trên các báo cáo tài chính như bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.

[1] Các tỷ số khả năng thanh toán.

  • Khả năng thanh toán tổng quát.
  • Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
  • Khả năng thanh toán nhanh.
  • Khả năng thanh toán nợ.
  • Khả năng thanh toán lãi vay.

[2] Các chỉ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

  • Vòng quay vốn lưu động.
  • Vòng quay toàn bộ tài sản.
  • Vòng quay hàng tồn kho.
  • Vòng quay các khoản phải thu

[3] Các tỷ số phản ánh kết cấu tài chính.

  • Tỷ số tự tài trợ.
  • Tỷ số nợ

[4] Các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời.

  • Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
  • Tỷ suất lợi nhuận của tài sản [ROA].
  • Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu [ROE]

Bảng 2. Các nhóm chỉ tiêu phi tài chính của BIDV

Đây là các chỉ tiêu định tính, nguồn của các chỉ tiêu này được lấy không phải chỉ dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các thông tin này được thu thập từ nhiều nguồn cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Để xác định các chỉ tiêu này một cách chính xác đòi hỏi người xếp hạng phải có trình độ, am hiểu về lĩnh vực nhất định.

[1].Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh phản ánh triển vọng phát triển của ngành, của sản phẩm mà doanh nghiệp đang hoạt động. Những lĩnh vực đang phát triển. có sự tăng trưởng cao thì mức độ tín nhiệm sẽ cao hơn so với những lĩnh vực, những ngành đang suy thoái.

[2]. Uy tín trong quan hệ với các tổ chức tín dụng.

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp trong quan hệ với các tổ chức tín dụng có trả nợ đúng hạn, thực hiện đầy đủ các cam kết hay không. Khi doanh nghiệp luôn trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho thấy doanh nghiệp có tín nhiệm với các tổ chức tín dụng, sử dụng vốn có hiệu quả.

[3]. Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ.

Chỉ tiêu này cho biết khả năng trả nợ gốc trung dài hạn trong tương lai. Tính toán chỉ tiêu này dựa vào nguồn thu nhập dự kiến từ phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư. Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao thì khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ sẽ lớn.

[4]. Trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.

Trình độ quản lý thể hiện ở kinh nghiệm chuyên môn, trình độ học vấn, khả năng lãnh đạo điều hành, tính năng động, nhậy bén trong hoạt động kinh doanh... đây là yếu

Techcombank. 2.6. Đánh giá tổng quan về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng

đối với những khách hàng có mức xếp hạng tín dụng thấp. Tùy theo mức độ xếp hạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại sẽ tăng dần các yêu cầu về điều kiện cho vay, tài sản đảm bảo, thậm chí là có thể áp dụng các biện pháp để tập trung thu hồi nợ.

Ngoài ra, chỉ có mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân của BIDV là đánh giá khách hàng thông qua việc kết hợp mức chấm điểm xếp hạng tín dụng của người vay với tài sản đảm bảo cho khoản vay đó. Tuy nhiên mức kết hợp đánh giá này quá xem trọng giá trị tài sản đảm bảo của khoản vay hơn là khả năng trả nợ của khách hàng. Do vậy để việc đánh giá/chấm điểm khách hàng sẽ hợp lý và chính xác hơn, cần có một sự kết hợp đánh giá khách hàng vay thông qua xếp hạng tín dụng của khoản vay đó với tình hình trả nợ của khách hàng.

Mặt khác, nhiều khách hàng có quan hệ với ngân hàng không hợp tác trong việc cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin không kịp thời. Có trường hợp khách hàng không trung thực, che giấu thông tin, đặc biệt khi gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh hoặc che giấu thông tin hoạt động nhằm mục đích riêng. Do vậy, chất lượng thông tin khách hàng cung cấp luôn cần được thẩm định kỹ, kết hợp thu thập từ nhiều nguồn thông tin, diễn biến vay vốn để ra các quyết định phù hợp.

Bên cạnh đó, ngân hàng chưa xây dựng trên hệ thống chấm điểm hiện tại các thẻ điểm tự động chấm lại đối với khách hàng cá nhân theo kỳ, việc thẩm định các thông tin này cũng bị hạn chế, đa phần phụ thuộc nhiều vào thông tin do khách hàng cung cấp, chưa có cơ sở tập trung để cán bộ chủ động tra soát, so sánh, kiểm định. Do vậy, rủi ro đang tiềm ẩn ở những khách hàng đã vay vốn, nhưng chưa được chấm điểm hoặc chấm điểm lại định kỳ.

NGÂN HÀNG TECHCOMBANK VÀ SO SÁNH VỚI BIDV. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA

2. Tổng quan về Ngân hàng Techcombank và BIDV.

  1. Tổng quan về Ngân hàng Techcombank và BIDV.

Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam [Techcombank] được thành lập năm 1993 - Techcombank với số vốn điều lệ chỉ 20 tỷ VNĐ, đến năm 2019 đã trở thành ngân hàng lớn thứ ba về vốn điều lệ. Trong số các ngân hàng tại Việt Nam, Techcombank đứng thứ 6 về tổng tài sản, thứ 2 về lợi nhuận và đứng đầu về tỷ suất lợi nhuận trên tài sản [ROA], đạt được mục tiêu trở thành ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất Việt Nam trước kế hoạch tới 02 năm với hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân [ROE] và lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân [ROA] trong năm 2019 lần lượt 17,8% và 2,9%. Techcombank cũng đang duy trì tỷ lệ tăng trưởng hàng năm [CAGR] của doanh thu ở mức 20-30%/ năm. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam [BIDV], có tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính được thành lập vào năm 195 7. Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực huy động và kinh doanh vốn, và cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan. BIDV chính thức hoạt động theo hình thức ngân hàng thương mại cổ phần từ năm 2012. Tính đến cuối năm 2019, BIDV tiếp tục duy trì vị thế số 1 trong hệ thống các ngân hàng thương mại về quy mô tổng tài sản [1,49 triệu tỷ đồng], dư nợ cho vay khách hàng [1,1 triệu tỷ đồng] và tổng tiền gửi khách hàng [1, triệu tỷ đồng]. ROA và ROE lần lượt đạt 0% và 12,94%.

2. Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng Techcombank và BIDV.

BIDV.

➢ Hoạt động tín dụng của Techcombank Kết thúc năm 2019, số dư tín dụng riêng lẻ của Techcombank đạt 258 tỷ đồng, tương đương với mức tăng trưởng tín dụng 18,8% - tỷ lệ đã được NHNN cho phép nới rộng khi Techcombank được chấp thuận áp dụng sớm Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy

thu liên quan đến việc xử lý nợ xấu lịch sử cũng đã được TCB thu hồi trong Q3/2018, tuy nhiên tại thời điểm Q3/2019 TCB xuất hiện khoản phải thu 500 tỷ đồng. ➢ Hoạt động tín dụng của BIDV: Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 1.325 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ tín dụng tổ chức, dân cư và trái phiếu doanh nghiệp đạt 1.134 tỷ đồng, tăng trưởng 12,2%, chiếm 13,8% tín dụng toàn ngành. Hình 2. Dư nợ tín dụng của BIDV

Nguồn: BIDV

  • Theo đối tượng: Các phân khúc khách hàng mục tiêu đều đạt mức tăng trưởng tốt: o Khối bán lẻ: Tiếp tục duy trì thị phần dẫn đầu thị trường với dư nợ tăng trưởng 21,5% so với năm 2018, chiếm tỷ trọng 34,5% tổng dư nợ tín dụng. o Khối bán buôn: Tăng trưởng 8,3% so với đầu năm, trong đó dư nợ SME tăng trưởng khá, đạt 21%, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung.
  • Theo kỳ hạn: Dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng trưởng tốt 15,2% so với đầu năm theo đúng định hướng; Dư nợ trung dài hạn được cân đối mở rộng cho phân khúc bán lẻ, khách hàng FDI, SME; Các dự án, chương trình trọng điểm có hiệu quả. Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ là 37,9%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu kiểm soát.
  • Theo loại tiền: Dư nợ tăng trưởng theo đúng định hướng, trong đó cho vay VND tăng 14% so với đầu năm; Cho vay ngoại tệ được kiểm soát, giảm 10% so với đầu năm, bám sát chủ trương của Chính phủ và chỉ đạo của NHNN, chuyển dần từ quan hệ vay mượn sang mua bán ngoại tệ, giảm bớt áp lực cân đối ngoại tệ.
  • Tỷ lệ nợ xấu

Hình 2. 3. Tỷ lệ nợ xấu top 10 ngân hàng 2019

Nguồn: VNCS tổng hợp Mặc dù thuộc nhóm ngân hàng lớn đầu ngành, nhưng tỷ lệ nợ xấu của BIDV được đánh giá là khá tốt so với các đối thủ cạnh tranh. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV dưới 2% cho thấy ngân hàng đang xử lý tốt về bài toán nợ xấu. Hình 2. 4. Tỷ lệ nợ xấu BIDV từ 2015-Q1/

Nguồn: VNCS tổng hợp BIDV đang kiểm soát tốt bài toán nợ xấu thông qua thực hiện đồng bộ các biện pháp xử lý, kiểm soát chất lượng tín dụng, xử lý nợ xấu theo tinh thần của Nghị

  • Phân tích tín nhiệm của khách hàng trên cơ sở ý thức và thiện chí trả nợ với từng khoản vay
  • Đánh giá rủi ro dài hạn với ảnh hưởng từ chu kỳ kinh doanh và xu hướng trả nợ trong tương lai
  • Đánh giá rủi ro toàn diện dựa trên hệ thống xếp hạng thống nhất
cá nhân 3.2. Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng

2. Nguyên tắc xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng Techcombank và BIDV.

nhằm tiếp cận từng bước với việc đo lường và tính toán rủi ro theo Hiệp ước Basel II [theo phương pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ]. Theo đó, khách hàng được chấm điểm và xếp hạng tín dụng được chia thành 3 nhóm: Khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và khách hàng định chế tài chính. Trong đó, phần mềm chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi. Ngoài ra, BIDV hiện đang sử dụng kết quả chấm điểm là một trong những tiêu chí hàng đầu để thẩm định, đánh giá khách hàng và là căn cứ phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng và xác định mức cấp tín dụng đối với khách hàng. Đối với mỗi hạng khách hàng khác nhau, chi nhánh có mức ủy quyền phê duyệt tín dụng khác nhau. Đồng thời, mức cấp tín dụng và tỷ lệ cấp tín dụng tối đa so với tài sản đảm bảo đối với mỗi khách hàng cũng được xác định dựa trên hạng tín dụng của khách hàng đó.

Techcombank 2. Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng

Techcombank

2. Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng BIDV.

hàng Techcombank.

2.5. Đối với khách hàng cá nhân

Bước 1: Xác định ngành kinh tế

Bước đầu tiên thực hiện trong quá trình là xác định ngành kinh doanh chính của tổ chức đó. Ngành kinh doanh chính của khách hàng là ngành mang lại trên 50% doanh thu trong 3 năm liên tục. Trường hợp tổ chức kinh doanh đa ngành, không có ngành nào doanh thu trên 50% thì ngành kinh doanh chính là ngành có tiềm năng phát triển nhất trong tương lai.

Bảng 2. Bảng xác định quy mô của BIDV

Sau khi xác định ngành kinh tế, Techcombank phân loại doanh nghiệp theo quy mô lớn, vừa và nhỏ theo các đặc điểm về doanh thu thuần, vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu, doanh số mua bán ngoại tệ, số lượng lao động, ... Bước 3: Xác định loại hình sở hữu của tổ chức Doanh nghiệp được chia thành các loại hình sở hữu tùy theo đối tượng sở hữu: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp khác Bước 4: Xác định và chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Mỗi tổ chức sau ba bước đánh giá trên sẽ có bộ chỉ tiêu đánh giá xếp hạng khác nhau. Techcombank sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá các yếu tố tài chính của tổ chức qua việc phân tích các báo cáo tài chính năm gần nhất của tổ chức đó. Các chỉ tiêu tài chính được chia thành các nhóm chỉ tiêu: nhóm các chỉ tiêu thanh khoản, nhóm các chỉ tiêu hoạt động, nhóm các chỉ tiêu cân nợ và nhóm các chỉ tiêu thu nhập.

Chủ Đề