Hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ Tay chạm lửa liền cơ tay lại

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 6: Phản xạ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8
  • Giải Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8
    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8
    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 20:

    – Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh.

    – Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6-1).

    Trả lời:

    – Cấu tạo của mô thần kinh có cấu tạo từ các nơron thần kinh.

    – Cấu tạo của nơron điển hình:

    + Thân tế bào gồm nhân

    + Sợi nhánh và sợi trục, sợi nhánh xuất phát xung quanh thân, sợi trục kéo dài thành đuôi với các bao miêlin.

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 21: Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm?

    Trả lời:

    Có chiều ngược nhau

    – Nơron hướng tâm: cơ quan thụ cảm vầ trung ương thần kinh.

    – Nơron li tâm: từ trung ương thần kinh về cơ quan trả lời.

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 21: – Phản xạ là gì?

    – Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại).

    Trả lời:

    – Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời lại kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.

    – Phản xạ ở động vật có thông qua hệ thần kinh, cảm ứng ở thực vật không qua hệ thần kinh.

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 21: Quan sát hình 6-2, hãy xác định:

    – Các loại nơron tạo nên một cung phản xạ.

    – Các thành phần của một cung phản xạ.

    Trả lời:

    – Các loại nơron tạo nên một cung phản xạ: nơron cảm giác, nơron liên lạc và nơron vận động.

    – Các thành phần của một cung phản xạ: cơ quan thụ cảm, các nơron thần kinh (nơron cảm giác, nơron liên lạc và nơron vận động), cơ quan phản ứng.

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 22: Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.

    Trả lời:

    Ví dụ như gặp người lớn tuổi thì chào: khi thấy người lớn tuổi, mắt tiếp nhận kích thích và truyền kích thích theo dây hướng tâm đến trung khu thị giác, trung khu thần kinh thị giác tiếp nhận kích thích hình ảnh và hình thành đường liên hệ tạm thời với trung khu thần kinh ngôn ngữ giọng nói làm trung khu này hung phấn. Khi trung khu ngôn ngữ giọng nói hung phấn, chúng xử lí thông tin và phát tín hiệu theo dây li tâm đến thanh quản, miệng và các cơ phát ra tiếng nói.

    Câu 1 trang 23 Sinh học 8: Phản xạ là gì? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ.

    Trả lời:

    – Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời lại kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.

    – Ví dụ về phản xạ: rụt tay lại khi chạm vào cốc nước nóng, chân đá ra khi bị gõ vào đầu gối, run khi trời lạnh, gặp đèn giao thông đỏ thì dừng lại…

    Câu 2 trang 23 Sinh học 8: Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.

    Trả lời:

    – Rụt tay lại khi tay vô tình chạm cốc nước nóng

    – Khi tay chạm vào cốc nước nóng, cơ quan thụ cảm nhiệt độ cảm nhận về độ nóng của vật vừa chạm chuyển thành xung thần kinh truyền theo đường cảm giác (nơron cảm giác) về trung ương thần kinh. Ở trung ương thần kinh xử lí thông tin và đưa ra phương án trả lời truyền theo đường vận động (nơron vận động) đến cơ quan trả lời là cơ → cơ co → tay rụt lại.

    - Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ


    - Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi. -Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ : Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).*Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

    một số phản xạ tốt mà em đã hình thành trong cuộc sống là : đi qua ngã ba thấy đèn đỏ em vội dừng xe trước vạch kẻ màu trắng , khi đang đi trên đường gặp quả bóng tennis đang bay về phía mình em liền né , khi trời lạnh , em liền mặc áo khoác

    Ví dụ 1: Khi bị côn trùng cắn ở lưng ngứa chúng ta đưa tay gãi:

    - Cơ quan thụ cảm[da ở lưng] nhận kích thích từ môi trường[côn trùng cắn] sẽ phát sinh xung thần kinh theo day thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh phái đi xung TK theo dây li tâm để cơ quan phản ứng[tay gãi]. kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản xạ chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ thì sẽ phát lệnh điều chỉnh nhờ dây li tâm đến cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà có thể phản ứng chính xác với kích thích {tay sẽ điều chỉnh vị trí và cường độ gãi

    Ví dụ 2: Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
    -Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ : Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo

    hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

     Ví dụ 3: Khi chân ta dẫm phải hòn than nóng chân vội nhấc lên là một phản xạ
    Khi trời nóng bức quá thì cơ thể tiết mồ hôi:

    - Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng , liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh . Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới chân ( cơ quan phản ứng)
    - Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích .

    Ví dụ 4: Khi ta chạm tay vào vật nóng tay rụt lại:

    - Phân tích đường đi của xung thần kinh: khi ta chạm tay vào vật nóng  tác động đến cơ quan thụ cảm trên da  xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm  trung ương thần kinh  xung thần kinh theo dây li tâm  xuống cơ quan phản ứng là tay  rụt tay lại

     Ví dụ 5: Khi nghe thấy tiếng gọi tên mình, ta ngoảnh đầu lại, đi dưới trời nóng mặt đỏ, đổ mồ hôi, chạm vào vật nóng tay rụt lại...

    -Kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm là nơron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận được xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động và rụt tay lạ.

    Ví dụ 6: Để tay vao nước nóng, ta thấy da cảm thấy nóng:

    -Kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm là nơron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận được xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động và rụt tay lại.

    Ví dụ 7: Nổi da gà:

    -Nhiệt độ lạnh của môi trường kích thích cơ quan thụ cản ở da làm phát sinh xung thần kinh, xunh thần kinh này theo dây thần kinh hướng tâm truyền về trung ương thần kinh. Từ trung ương thần kinh phát sinh xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm truyền đến cơ quan phản ứng ( cơ chân lông) làm cho cơ này co giúp da săm lại nổi da gà giúp cơ thể chống được lạnh