Hay phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây

Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng thụ động và chủ động, dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ theo 2 con đường: gian bào và tế bào chất

Nước được hấp thụ liên tục từ đất => tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước) nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.

Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút, hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút.

+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất trong cây.

Hấp thụ ion khoáng

Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế là cơ chế thụ động và cơ chế chủ động

Sự xâm nhập của nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút, rồi xuyên qua các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất.

Con đường gian bào(đường màu đỏ)

Con đường tế bào chất (đường màu xanh)

Đường đi

- Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các bó sợi xenllulozo trong thành TB đi đến nội bì, gặp đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất.

- Từ lông hút – khoảng gian bào – đai Caspari – mạch gỗ

- Nước và các ion khoáng đi qua hệ thống không bào từ TB này sang TB khác qua các sợi liên bào nối các không bào, qua TB nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ.

- Từ lông hút – tế bào chất của tế bào – mạch gỗ

Đặc điểm

- Nhanh, không được chọn lọc

- Chậm, được chọn lọc

Các yếu tố ngoại cảnh như: áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ pH, độ thoáng của đất …ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay

Bài 2 trang 9 Sinh học 11: Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

Trả lời

Cơ chế hấp thụ nước Cơ chế hấp thụ ion khoáng
Cơ chế thụ động( thẩm thấu). Cơ chế thụ động: ion đi từ nơi có nồng độ cao( đất) vào nơi có nồng độ ion thấp hơn( tế bào lông hút).
Nước từ môi trường nhược trương trong đất vào tế bào lông hút, các tế bào biểu bì non khác. Cơ chế chủ động: Cần tiêu tốn năng lượng ATP để vận chuyển ion cần thiết ngược građien nồng độ.

Với giải Bài 2 trang 9 SGK Sinh học lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Video Giải Bài 2 trang 9 SGK Sinh học 11

Bài 2 trang 9 SGK Sinh học 11: Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.

Lời giải:

Hấp thụ nước

Hấp thụ ion khoáng

Cơ chế thụ động

Đất (thế nước cao)→ tế bào lông hút/tế bào biểu bì non (thế nước thấp)

Cơ chế thụ động

Đất (nồng độ ion khoáng cao)→tế bào lông hút (nồng độ ion khoáng thấp)

Cơ chế chủ động (tiêu tốn ATP)

Đất (nồng độ ion khoáng thấp)→tế bào lông hút (nồng độ ion khoáng cao)

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 6 SGK Sinh học 11: Hãy nêu vai trò của nước đối với tế bào...

Câu hỏi trang 6 SGK Sinh học 11: Quan sát hình 1.1 và hình 1.2, mô tả đặc điểm hình thái...

Câu hỏi trang 9 SGK Sinh học 11: Hãy kể tên các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng...

Bài 1 trang 9 SGK Sinh học 11: Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì...

Bài 3 trang 9 SGK Sinh học 11: Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết...

Câu 2:Trang 9- sgk sinh học 11

Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.


Câu 2: 

  • Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thâu cao).
  • Khác với sự hẩp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
    • Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ của ion cao vào rễ, nơi nồng độ của ion độ thấp).
    • Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+). di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...).


Trắc nghiệm sinh học 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 2 trang 9 sgk sinh học 11, giải bài tập 2 trang 9 sinh học 11, sinh học 11 câu 2 trang 9, Câu 2 Bài 1 sinh học 11

  • Hay phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 2 (trang 9 SGK Sinh học 11): Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

Lời giải:

Quảng cáo

Quảng cáo

Xem thêm Giải bài tập Sinh học 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

  • Hay phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Hay phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây

Hay phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây

Hay phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Hay phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây

Hay phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

su-hap-thu-nuoc-va-muoi-khoang-o-re.jsp