Hai dung dịch phản ứng với kim loại Cu

【C17】Lưu lạiHai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

A. MgSO4 và ZnCl2. B. FeCl3 và AgNO3. C. FeCl2 và ZnCl2. D. AlCl3 và HCl.

Page 2

【C2】Lưu lạiTrước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại

A. có tính dẻo. B. có tính dẫn nhiệt tốt. C. có khả năng phản xạ tốt ánh sáng. D. có tính khử yếu.

Page 3

【C3】Lưu lạiCho các nhận định: [1] là kim loại màu đỏ, [2] nóng chảy ở nhiệt độ cao, [3] dễ kéo dài và dát mỏng, [4] dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, chỉ kém bạc. Số nhận định đúng về tính chất vật lí của kim loại Cu là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Page 4

【C4】Lưu lạiDung dịch nào sau đây hòa tan được Cu?

A. Dung dịch HNO3 loãng. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch KOH.

Page 5

【C5】Lưu lạiNhúng một bản đồng mỏng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Để cốc này ngoài không khí một thời gian, dung dịch trong cốc dần dần chuyển sang màu xanh. Có thể giải thích hiện tượng này như thế nào?

A. xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học. B. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. C. đồng tác dụng với H2SO4 loãng rất chậm, do đó phải sau một khoảng thời gian dài, ta mới quan sát thấy hiện tượng. D. đồng tác dụng với H2SO4 loãng khi có mặt oxi không khí.

Page 6

【C6】Lưu lạiCho các dung dịch: X1: dung dịch HCl ,X2: dung dịch KNO3 ,X3: dung dịch Fe2[SO4]3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu

A. X2,X3. B. X1,X2,X3. C. X1, X2. D. X3.

Page 7

【C7】Lưu lạiỞ nhiệt độ thường, khi cho lá Cu vào dung dịch HNO3 loãng, thu được khí T không màu [sản phẩm khử duy nhất của N+5]. Công thức của T là

A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.

Page 8

【C8】Lưu lạiỞ nhiệt độ thường, khi cho lá Cu vào dung dịch HNO3 đặc, thu được khí E [sản phẩm khử duy nhất của N+5]. Công thức của E là

A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là


A.

B.

C.

D.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

A.

A: MgSO4 và ZnCl2

B.

B:FeCl3 và AgNO3

C.

C:FeCl2 và ZnCl2

D.

D: AlCl3 và HCl

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Điều kiện xảy ra phản ứng là Cu phải đứng trước kim loại trong muối Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 2AgNO3+ Cu → 2Ag + Cu[NO3]2

Vậy đáp án đúng là B

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Xét các số phức z thỏa mãn

    là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng:

  • Điều nào sau đây về quần thể tự phối là không đúng?

  • Tìmtậphợpđiểmbiểudiễnsốphứczthỏamãn

    .

  • Một quần thề có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở thế hệ thứ ba là

  • Cho số phức z thỏa mãn

    Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M, N, P, Q ở hình bên ?

  • Ở một loai thực vật lưỡng bội, sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, xét một gen có 2 alen A và a nằm trên NST thường, trong đó kiểu gen AA và Aa có khả năng sinh sản bình thường, kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Một quần thể của loài trên có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát [I0] là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Cấu trúc di truyền quần thể của thế hệ I1 là

  • Xác định tập hợp các điểm trong hệ tọa độ vuông góc biểu diễn số phức

    thỏa mãn điều kiện
    .

  • Ở một quần thể bò tính trạng màu lông nâu đỏ trội hoàn toànn so với màu lông vàng và do 1 cặp gen nằm trên NST thường quy định. Một quần thể bò tất cả có màu lông nâu đỏ, các cá thể đực và cái trong quần thể ngẫu phối. Trường hợp nào quần thể không đạt trạng thái cân bằng di truyền ở đời kế tiếp?

  • Biết

    lần lượt là hai điểm biểu diễn sốphức
    trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy. Khi đó môđun của số phức
    bằng:

  • Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ ban đầu là 0,54AA : 0,36Aa : 0,10aa. Cho biết các cá thể aa không có khả năng sinh sản . Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu genở thế hệ F1 là:

Video liên quan

Chủ Đề