Giải vở bài tập Lịch Sử bài 18 lớp 8

Bài 1 trang 31 VBT Lịch Sử 4

Dựa vào SGK, hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống:

- Thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám để

- Thời Trần,

- Thời Hậu Lê,

Lời giải:

- Thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám để làm trường đào tạo nhân tài.

- Thời Trần, tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ.

- Thời Hậu Lê, giáo dục phát triển, chế độ đào tạo thực sự được quy định chặt chẽ

Bài 2 trang 31 VBT Lịch Sử 4

Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng

Lời giải:

a] Để lo việc giáo dục trong cả nước, nhà Hậu Lê đã làm gì?

Lập Văn Miếu

X

Lập Thái Học Viện

X

Mở trường Quốc Tử Giám

b] Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là:

X

Nho giáo

Phật giáo

Thiên chúa giáo

c] Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi người:

Đỗ cử nhân

X

Đỗ tiến sĩ

Đỗ tú tài

Đỗ tiểu học

Bài 3 trang 32 VBT Lịch Sử 4 

Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng.

Em thích lễ nào nhà Lê đặt ra dưới đây?

☐ Lễ xướng danh

☐ Lễ vinh quy

☐ Lễ hội Nam Trì

Lời giải:

☒ Lễ vinh quy

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Lịch Sử Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7
  • Giải Lịch Sử Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 7
  • Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Bài 1 trang 51 VBT Lịch Sử 7: Trong cuộc tranh luận: “Vì sao quân Minh xâm lược nước ta?” có hai ý kiến trái ngược nhau:

A.Vì nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. Quân Minh muốn giúp nhà Trần khôi phục lại ngai vàng.

B.Vì chúng muốn xâm chiếm nước ta. Bằng chứng là khi vừa chiếm được Thăng Long, chúng đã liều lĩnh tuyên bố: “An Nam vốn là quận Giao Chỉ” nên “xin cho nội thuộc như cũ”.

Theo em ý kiến nào đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.

Lời giải:

B.Vì chúng muốn xâm chiếm nước ta. Bằng chứng là khi vừa chiếm được Thăng Long, chúng đã liều lĩnh tuyên bố: “An Nam vốn là quận Giao Chỉ” nên “xin cho nội thuộc như cũ”.

Bài 2 trang 51 VBT Lịch Sử 7: Đánh dấu X vào ô trống trước ý mà em cho là đúng:

Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại vì:

A. Do đường lối chiến tranh sai lầm, không dựa vào dân, mà chỉ dựa vào quân đội.
B. Do vũ khí thô sơ, thiếu thốn.
C. Do chỉ cố thủ trong thành.
D. Do hậu quả của những hạn chế trong các cải cách của Hồ Quý Ly.

Lời giải:

A.Do đường lối chiến tranh sai lầm, không dựa vào dân, mà chỉ dựa vào quân đội.

Bài 3 trang 51-52 VBT Lịch Sử 7: Sau khi thiết lập bộ máy thống trị trên khắp nước ta, nhà Minh đã thi hành chính sách đô hộ hết sức thâm độc và tàn bạo. Em hãy nêu một số chính sách tiêu biểu và hậu quả của nó:

-Chính sách

-Hậu quả

Lời giải:

-Chính sách: Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập nước ta vào Trung Quốc. Thành hành chính sách đồng hóa, bóc lột tàn bạo. Đặt hàng tram thứ thuế, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc…

-Hậu quả: Nước ta bị độ hộ. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, bị bóc lột nặng nề. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.

Bài 4 trang 52 VBT Lịch Sử 7: Đọc hai câu thơ sau:

Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.

Hãy xác định rõ:

-Hai câu thơ trên nói về tội ác của quân xâm lược nào?

[Đánh dấu X vào ô trống trên ý trả lời đúng]

Tống
Mông – Nguyên
Minh

-Hai câu thơ đó được trích trong bài thơ nào?

“Hịch tướng sĩ”
“Bình Ngô đại cáo”

-Của tác giả nào?

Nguyễn Trãi
Trần Quốc Tuấn

Lời giải:

-Quân xâm lược: Minh

-Bài: “Bình Ngô đại cáo”

-Tác giả: Nguyễn Trãi

Bài 5 trang 52 VBT Lịch Sử 7: Sauk hi cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa. Hãy điền vào bảng thống kê dưới đây một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

Lời giải:

Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa điểm
Khởi nghĩa Trần Ngỗi 1407 – 1409 Ninh Bình
Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng 1409 – 1414 Nghệ An

Đào Đình Đại Ngày: 22-05-2022 Lớp 8

66

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Lịch sử lớp 8 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939] trang 60, 61 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Lịch sử lớp 8 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939]

Bài tập 1 trang 60 Vở bài tập Lịch sử 8: Nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nét gì nổi bật?

Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng:

☐ Bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh

☐ Kinh tế tăng trưởng nhanh chóng

☐ Là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế

☐ Lâm vào tình trạng khủng hoảng thừa.

☒ Kinh tế tăng trưởng nhanh chóng

☒ Là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế

Bài tập 2 trang 60 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hiểu được điều gì về nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX khi quan sát Hình 65, 66, 67 [SGK Lịch sử 8]?

- Hình 65:

- Hình 66:

- Hình 67:

- Hình 65: Bãi đỗ ô tô ở Niu Óoc năm 1928 chật ních những chiếc ô tô.

=> Ngành công nghiệp sản xuất ô tô của Mĩ lúc này rất phát triển.

- Hình 66: Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ.

=> Sự phát triển của ngành xây dựng vào lúc bấy giờ đã xây dựng được những tòa cao ốc chọc trời.

- Hình 67: Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20.

=> Đời sống cực khổ của người lao động Mĩ.  Từ đó, thể hiện sự phân hóa giàu - nghèo vô cùng sâu sắc ở Mĩ.

Bài tập 3 trang 60 Vở bài tập Lịch sử 8: Từ nội dung các Hình từ 65 đến 68 [SGK Lịch sử 8] em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về kinh tế Mĩ trong những năm 1929 - 1939.

Nhận xét nền kinh tế Mĩ [1929 - 1939]:

- Nước Mĩ có một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở thập niên 20 của thế kỉ XX [ở hình 65,66] nhưng không ổn định và có sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc [ở hình 67].

- Trong những năm 1929 – 1933, nền kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Sự suy thoái của các ngành kinh tế đã khiến cho hàng số lượng người thất nghiệp ngày càng tăng [ở hình 68].

Bài tập 4 trang 61 Vở bài tập Lịch sử 8: Em có nhận xét gì về Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven qua nội dung sau:

“Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. Chính phủ Ru-dơ-ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước Mĩ tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội”.

- Nhận xét:…

- Nhận xét:

+ Chính sách mới nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, khôi phục sự phát triển kinh tế, tài chính nước Mĩ.

+ Vai trò của Nhà nước được tăng cường.

=> Nhờ chính sách kinh tế mới mà nước Mĩ đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng, kinh tế được khôi phục và phát triển trở lại, xã hội ổn định.

Bài tập 5 trang 61 Vở bài tập Lịch sử 8: Điền các thông tin vào chỗ chấm [...] ở bảng dưới đây để so sánh tình hình các nước tư bản châu Âu và Mĩ trong những năm 1918 - 1939:

Nội dung

Các nước tư bản châu Âu

Nước Mĩ

Tình hình sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Sự phát triển kinh tế

Chính trị - xã hội

Kết quả

Nội dung

Các nước tư bản châu Âu

Nước Mĩ

Tình hình sau

Chiến tranh

thế giới thứ nhất

- Xuất hiện một số quốc gia mới: Áo, Ba

Lan,…

- Chịu nhiều tổn thất nặng nề sau Chiến

tranh

thế giới thứ nhất.

- Làm giàu từ việc buôn bán vũ khí cho

các bên trong Chiến tranh thế giới thứ

nhất.

Sự phát triển

kinh tế

- 1918 - 1923: kinh tế suy sụp nghiêm

trọng.

- 1924 - 1929: nền kinh tế dần được phục hồi và phát triển trở lại.

- 1929 - 1933: lâm vào tình trạng khủng

hoảng, suy thoái.

- 1933 - 1939: kinh tế được phục hồi.

- 1918 - 1929: kinh tế phát triển mạnh

mẽ, trở thành trung tâm công nghiệp,

thương mại, tài chính thế giới.

- 1929 - 1933: lâm vào cuộc khủng

hoảng, suy thái nghiêm trọng.

- 1933 - 1939: nền kinh tế được phục

hồi và phát triển trở lại.

Chính trị - xã

hội

- 1918 - 1923: phong trào đấu tranh của

giai cấp vô sản diễn ra sôi nổi.

- 1924 - 1929: nền thống trị của giai cấp

tư sản được củng cố. Xã hội ổn định.

- 1929 - 1939: Nhiều cuộc đấu tranh của

giai cấp vô sản nổ ra. Chủ nghĩa phát xít

xuất hiện ở một số nước như: Đức, Italia,…

- 1918 - 1929: chính trị - xã hội ổn

định, nền thống trị của giai cấp tư sản

được củng cố.

- 1929 - 1933: phong trào đấu tranh

của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

- 1933 - 1939: chế độ Dân chủ tư sản

được duy trì, xã hội ổn định.

Kết quả

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở một số nước => nguy cơ một cuộc chiến

tranh thế giới mới.

- Nền kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển

trở lại.

- Tình hình chính trị - xã hội ổn định.

Video liên quan

Chủ Đề