Em hãy so sánh điểm giống và khác của quân đội thời Lê Sơ Sơ với thời Trần

2. Tìm hiểu thông tin vầ quân đội và luật pháp thời Lê sơ

Đọc thông tin, hãy:

Cho biết cách tổ chức quân đội thời Lê sơ có điểm gì giống với thời Lí-Trần

  • Nêu dẫn chứng cho thấy triều Lê sơ rất quan tâm đến việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia
  • Chỉ ra những điểm khác nhau trong nội dung bộ Luật Hồng Đức so với các bộ phần thời Lí-Trần. Sự khác biệt đó thể hiện điều gì của bộ luật Hồng Đức?

Giống nhau:

  • Quân đội thời Lê và Quân đội thời Lý - Trần đều theo chế độ "ngụ binh ư nông", được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hàng năm, có năng lực bảo vệ Tổ quốc.
  • Gồm có 2 bộ phận chính : Quân ở triều đình và quân ở các địa phương , bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh

Dẫn chúng cho thấy triều Lê rất quan tâm đến việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia:

  • Hệ thống thanh tra giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương
  • Hàng năm quân lính được luyện tập võ nghệ chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 30 Đại Việt thời Lê Sơ[1428-1627], Đại Việt thời Lê Sơ[1428-1627] trang 68, bài Đại Việt thời Lê Sơ[1428-1627] sách vnen khoa học xã hội 7, giải khoa học xã hội 7 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy [Lịch sử - Lớp 6]

1 trả lời

Hành trình của đi a xơ [1487] [Lịch sử - Lớp 7]

1 trả lời

Chọn đáp án đúng [Lịch sử - Lớp 12]

1 trả lời

-Giống nhau:


+ Đều thực hiện chế độ " ngụ binh ư nông".


+ Được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm.


+ Có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.


- Khác nhau:


+ Thời Trần không có quân đội của các vương hầu, quý tộc


+ Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy.


+Quân đội thời Lê Sơ còn có thêm các binh chủng như: tượng binh & kị binh

-Giống nhau:

+ Đều thực hiện chế độ " ngụ binh ư nông".

+ Được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm.

+ Có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.

- Khác nhau:

+ Thời Trần không có quân đội của các vương hầu, quý tộc

+ Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy.

+Quân đội thời Lê Sơ còn có thêm các binh chủng như: tượng binh & kị binh.

quangminh

Tổ chức quân đội thời Lê sơ? So sánh với quân đội thời Trần?

Tổng hợp câu trả lời [3]

Quân đội thời Trần và Lê Sơ có những điểm giống nhau và khác nhau là: Giống: - Đều tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ư nông". - Được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Khác: - So với thời Trần, quân đội thời Lê Sơ không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. - Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội. - Quân đội thời Lê Sơ có thêm các binh chủng, tượng binh, kị binh.

Tổ chức quân đội thời Lê sơ: - Quân đội tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông". - Quân đội có hai bộ phận chính: Quần triều đình và quân địa phương, bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh. - Vũ khí có dao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo. - Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi nhất là những nơi hiểm yếu. Quân đội thời Trần và Lê Sơ có những điểm giống nhau và khác nhau là: Giống: - Đều tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ư nông". - Được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Khác: - So với thời Trần, quân đội thời Lê Sơ không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. - Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội. - Quân đội thời Lê Sơ có thêm các binh chủng, tượng binh, kị binh.

Tổ chức quân đội thời Lê sơ: - Quân đội tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông". - Quân đội có hai bộ phận chính: Quần triều đình và quân địa phương, bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh. - Vũ khí có dao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo. - Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi nhất là những nơi hiểm yếu. Quân đội thời Trần và Lê Sơ có những điểm giống nhau và khác nhau là: Giống: - Đều tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ư nông". - Được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Khác: - So với thời Trần, quân đội thời Lê Sơ không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. - Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội. - Quân đội thời Lê Sơ có thêm các binh chủng, tượng binh, kị binh.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Lê Hoàn dã lãnh đạo nhân dân kháng chiến thành công kẻ thù nào?
  • Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của phong trào Tây Sơn?
  • Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được nhân dân hưởng ứng?
  • Trình bày những cải cách của Hồ Quý Ly? Những cải cách đó có ý nghĩa, tác dụng và hạn chế như thế nào?
  • Những chính sách của Quang Trung trong việc phục hồi nền kinh tế, ổn định xã hội và phát triển nền văn hóa dân tộc?
  • Em hãy nêu cách đánh giặc độc đáo của Lý thường Kiệt?
  • Nguyên tắc “Tất cả các bên tiếp tục tự kiềm chế và không sử dụng bạo lực; Giải quyết hoà bình các tranh chấp trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 [UNCLOS]” được nêu trong văn kiện nào?
  • Chính sách ngoại giao và quốc phòng của Quang Trung? Nhận xét?
  • "Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng của ai
  • Bài 1 trang 46 Sử 7 Bài 12 ngắn nhất: Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? Trả lời: Để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nhà Lý đã ban hành nhiều chính sách quan tâm phát triển nông nghiệp như: Cày tịch điền, chia ruộng đất cho nông dân cày cấy, chú trọng khai hoang, làm thủy lợi… Bài 2 trang 46 Sử 7 Bài 12 ngắn nhất: Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lý. Trả lời: - Thủ công nghiệp: + Thủ công nghiệp nhân dân tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo. + Các nghề làm gốm, trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy… đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên [Hà Nội], vạc Phổ Minh [Nam Định]... - Thương nghiệp: Việc buôn bán ở trong nước và ngoài nước đều được mở mang hơn trước. Thuyền buôn của nhiều nước đến Đại Việt buôn bán. Vân Đồn, Thăng Long trở thành những trung tâm buôn bán quan trọng của cả nước. Bài 3 trang 46 Sử 7 Bài 12 ngắn nhất: Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề