Điều kiện thi nội trú y hà nội 2023

  • In trang này
  • Facebook
  • Twitter

Bác sĩ, dược sĩ Việt Nam có nguyện vọng học y khoa chuyên ngành [DFMS] hoặc y khoa chuyên ngành nâng cao [DFMSA] tại Pháp có thể nộp hồ sơ xét tuyển đến hết ngày 15/01/2021.

1] Điều kiện ứng viên

Các ứng viên DFMS và DFMSA phải có bằng tốt nghiệp đại học y, dược, được phép hành nghề tại nước được cấp bằng hoặc tại nước cư trú.

Để đăng ký học y khoa chuyên ngành [DFMS], ứng viên phải đang học chuyên khoa y, dược : Nội trú, Chuyên khoa 1, Cao học tại Việt Nam. Chỉ những ứng viên, trong chương trình học chuyên khoa tại Việt Nam, còn ít nhất 2 kỳ học lâm sàng tính đến ngày 01/11/2021 mới đủ điều kiện đăng ký DFMS.

Để đăng ký học y khoa chuyên ngành nâng cao [DFMSA], ứng viên phải có bằng chuyên khoa y, dược [Nội trú, Chuyên khoa 1, Cao học Việt Nam], cho phép hành nghề chuyên khoa tại Việt Nam hoặc tại nước được cấp bằng.

Ứng viên phải có bằng tiếng Pháp DELF trình độ B2 hoặc chứng chỉ TCF tương đương có điểm thi nói.

2] Quy trình và thời gian xét tuyển

a. Tải hồ sơ ứng viên tại trang web của trường Đại học Strasbourg:

//med.unistra.fr/fre/Formations/3eme-cycle/DFMS-DFMSA

b. Ứng viên phải gửi trước ngày 15/01/2021 bản scan trang 1 và 2 « Tờ khai thông tin cá nhân » của hồ sơ đăng ký, qua thư điện tử, vào địa chỉ sau :

[Chú ý ghi rõ « Dossier1 / Hồ sơ 1 »]

c. Ứng viên gửi 01 bộ hồ sơ dự tuyển, điền đầy đủ thông tin cùng bản photo có công chứng các văn bằng được yêu cầu về Bộ phận hợp tác văn hóa, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam [57 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội]. Hồ sơ nộp trước ngày 15/01/2021 ghi rõ : Hồ sơ đăng ký DFMS/DFMSA. Trường hợp gửi hồ sơ qua bưu điện, thời hạn nộp hồ sơ được tính theo dấu bưu điện.

Ứng viên sẽ được Đại học Strasbourg thông báo trực tiếp kết quả xét tuyển Hồ sơ 1. Các ứng viên được tiếp tục làm hồ sơ 2 sẽ gửi trực tiếp cho Đại học Strasbourg, chậm nhất ngày 15/4/2021, mỗi bộ Hồ sơ 2 cho mỗi trường đại học mà họ đăng ký.

Kết quả tuyển chọn chính thức sẽ được công bố vào tháng 7/2021. Các bác sĩ được xét tuyển sẽ bắt đầu học tập và làm việc như bác sĩ nội trú bệnh viện tại Pháp từ ngày 01/11/2021

Để có thêm thông tin, xin liên hệ Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam theo địa chỉ email : hoặc qua điện thoại: 024 39 44 58 02.

Cập nhật ngày 30/11/2020

Trở về đầu trang

» Tin Tức » Đào tạo » Đào tạo Sau đại học » BS Chuyên khoa I  

Nội dung chính

  • 1. Hình thức, thời gian đào tạo và trình độ sau khi tốt nghiệp
  • 2. Thời gian tuyển sinh
  •  3. Chỉ tiêu và môn thi tuyển
  • 4. Điều kiện thi tuyển
  • 7. Thời gian công bố kết quả thi, thời gian đào tạo
  • Video liên quan

Như tin đã đưa, mới đây VOV.VN nhận được đơn thư kêu cứu của tập thể hơn 100 bác sĩ đã hoàn thành hệ đào tạo Bác sĩ nội trú của ĐH Y Hà Nội các khóa từ năm 2007-2017. Đơn kêu cứu của tập thể các bác sĩ cho biết, khi nhận thông báo tuyển sinh các khóa đào tạo hệ bác sĩ nội trú của trường ĐH Y Hà Nội, học viên được biết và nắm rõ chương trình đào tạo tương đương với đào tạo cao học. Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ được nhận 3 bằng gồm bác sĩ nội trú, bằng chuyên khoa 1 và bằng Thạc sĩ. Tuy nhiên, trong nhiều năm liền, ĐH Y Hà Nội lại chỉ cấp 1 bằng bác sĩ nội trú cho học viên. Đối chiếu với nhiều văn bản quy định pháp luật của cả Bộ GD- ĐT và Bộ Y tế, các bác sĩ nội trú cho rằng ĐH Y Hà Nội đang thực hiện sai các quy định của pháp luật, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người học.

Hơn 100 bác sĩ đã tốt nghiệp khóa đào tạo bác sĩ nội trú các khóa từ năm 2007-2017 kêu cứu vì không được nhận đủ bằng cấp như quy định.

Để làm rõ những nội dung trong đơn thư phản ánh, phóng viên VOV.VN đã có cuộc trao đổi với ông Lê Minh Giang, Trưởng phòng Quản lý đào tạo sau Đại học [ĐH Y Hà Nội].

Trước câu hỏi của phóng viên rằng, Quyết định 19/2006/QĐ-BYT về việc ban hành quy chế đào tạo bác sĩ nội trú, Khoản 2 Điều 16 quyết định này có nêu rõ: “Công nhận tốt nghiệp: Học viên tốt nghiệp được cấp bằng Bác sĩ nội trú, bằng chuyên khoa cấp 1 và được đề nghị với Bộ GD-ĐT cấp bằng Thạc sĩ”.

Trong Thông tư liên tịch số 30/2003/TTLT/BGD&ĐT-BYT tại Điều 3 mục 3 nêu rõ “Người trúng tuyển hệ đào tạo bác sĩ nội trú bệnh viện sẽ được công nhận là học viên cao học.

Bác sĩ được đào tạo theo chương trình nội trú bệnh viện sẽ học bổ sung các môn còn thiếu trong chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành tương ứng theo Quy chế đào tạo sau đại học hiện hành của Bộ GD-ĐT. Khi tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viên, học viên sẽ được cấp bằng thạc sĩ y học”. Vậy tại sao học viên các khóa từ 2007-2017 học viên đã hoàn thành chương trình đào tạo lại chỉ được nhận duy nhất 1 bằng?

Trả lời câu hỏi này, ông Lê Minh Giang cho biết: “Quy định của Bộ Y tế là thế, nhưng đồng thời trường cũng phải tuân thủ theo quy định của Bộ GD-ĐT về xây dựng chương trình đào tạo. Từ năm 1974 khi bắt đầu đào tạo bác sĩ nội trú đến năm 2003, tất cả các học viên tham gia học Bác sĩ nội trú đều được đào tạo theo một chương trình với một giai đoạn duy nhất. Sau khi tốt nghiệp được cấp 1 bằng duy nhất là bằng Bác sĩ nội trú. Luật đã quy định  học 1 chương trình cấp 1 bằng, không có luật nào quy định người học 1 chương trình nhưng lại được cấp 2 hay 3 bằng. Đến Luật Giáo dục 2005 cũng ghi rất rõ 1 văn bằng cấp cho 1 chương trình đào tạo.

Ông Lê Minh Giang, Trưởng phòng Quản lý đào tạo sau đại học [ĐH Y Hà Nội]. Ảnh: KT

Như vậy từ năm 1974-2003, học viên học khóa đào tạo bác sĩ nội trú được cấp bằng chuyên khoa 1 hệ nội trú hoặc chứng nhận chuyên khoa 1 hệ nội trú, nhưng đây không phải bằng cấp, mà chỉ mang tính danh hiệu, tôn vinh của nhà trường”.

Ông Giang cho biết, từ năm 1995-2002, trường ĐH Y Hà Nội từng tổ chức nhiều đợt chuẩn hóa cho các bác sĩ nội trú để được nhận bằng Thạc sĩ bằng cách làm việc trực tiếp với Bộ GD-ĐT, xin phép Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế để thống nhất công nhận chuẩn hóa trình độ thạc sĩ cho các học viên hoàn thành chương trình bác sĩ nội trú.

Theo ông Lê Minh Giang, sau đó, nội dung này đã được 2 Bộ thống thất trong các thông tư liên tịch. Tuy nhiên, thời điểm đó, chương trình đào tạo bác sĩ nội trú chưa có các nội dung cần thiết để có thể cấp bằng thạc sĩ, nên sau khi học xong, học viên vẫn phải quay lại học thêm một số môn như Nghiên cứu khoa học, Phương pháp giảng dạy để được nhận bằng Thạc sĩ…

Đến năm 2000-2009, nhận thấy việc phải học thêm để chuẩn hóa sau khi hoàn thành chương trình học gây nhiều bất tiện cho học viên, nên trường đã lồng ghép các nội dung đào tạo thạc sĩ vào chương trình đào tạo bác sĩ nội trú mới. Như vậy khi kết thúc khóa học, trường chỉ cần chứng minh với bộ GD-ĐT đã dạy đủ các môn học theo yêu cầu là có thể nhận bằng.

“Thời điểm này, chỉ tiêu đào tạo bác sĩ nội trú riêng và chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ là hoàn toàn độc lập. Sau khi Bộ GD-ĐT dựa trên đề nghị của nhà trường thì đồng ý cấp bằng thạc sĩ. Khi đó, Bộ GD-ĐT chưa bao giờ hỏi chỉ tiêu ở đâu ra, đã xin chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ hay chưa mà cứ thế cấp bằng. Nhưng quy định đào tạo thạc sĩ thay đổi liên tục, quá trình cấp bằng của nhà trường cũng bị chi phối bởi những quy định này. Theo đó năm 2009, Bộ GD-ĐT yêu cầu phải có chỉ tiêu đầu vào thạc sĩ thì mới được cấp bằng. Như vậy các khóa từ 2007-2017 chịu ảnh hưởng bởi quy chế này”, ông Lê Minh Giang nói.

Đại diện Phòng Quản lý đào tạo sau đại học [ĐH Y Hà Nội] cho hay, trong giai đoạn từ năm 2009-2015 trường liên tục gửi đơn thư lên Bộ GD-ĐT nhưng đều bị “lắc đầu”. Đến năm 2015, nhận thấy những bất cập, nên ĐH Y Hà Nội đã thay đổi toàn bộ cấu trúc đào tạo bác sĩ nội trú. Thay vì như trước đây chỉ đào tạo 1 chương trình có 1 bằng, thì nay chuyển sang đào tạo 2 chương trình trong khóa đào tạo. Trong đó giai đoạn một, học viên hoàn thành chương trình học thạc sĩ, sau đó các năm còn lại hoàn thành yêu cầu của chương trình đào tạo bác sĩ nội trú.

Với 2 chương trình trong 2 giai đoạn như vậy, từ năm 2015 đến nay, ĐH Y Hà Nội cấp 2 bằng gồm bằng bác sĩ nội trú và bằng Thạc sĩ cho học viên.

Riêng với vấn đề cấp bằng chuyên khoa 1, ông Lê Minh Giang cho rằng, bằng này là không cần thiết khi đã có bằng bác sĩ nội trú. Bên cạnh đó, đại diện ĐH Y Hà Nội khẳng định, trường làm đúng luật vì quy định học 1 chương trình cấp 1 bằng, và trong hệ thống ngành y, bác sĩ nội trú luôn danh giá hơn bằng chuyên khoa 1.

Vị này cũng nói thêm rằng, quy định năm 2003 của Bộ Y tế có nêu học viên học bác sĩ nội trú thì chỉ được cấp bằng bác sĩ nội trú mà không nói đến bằng chuyên khoa 1. Đến năm 2006, Bộ Y tế tiếp tục có Quyết định 19/2006/QĐ-BYT về quy chế đào tạo bác sĩ nội trú có nội dung học viên học xong khóa đào tạo bác sĩ nội trú được cấp cả bằng Chuyên khoa 1 và được đề nghị với Bộ GD-ĐT để cấp bằng Thạc sĩ. Tuy nhiên Bộ Y tế lại không có văn bản nào phủ định những quy định đã ra tại quyết định đã ban hành trước đó năm 2003. Trường ĐH Y Hà Nội cho rằng, bởi vậy trường vẫn áp dụng theo quy định này là không sai.

Theo đại diện ĐH Y Hà Nội, 2 văn bản trên do Bộ Y tế ban hành có sự xung đột, dù trường đã nhiều lần góp ý với Bộ Y tế nhưng vẫn chỉ dừng lại ở mức độ “đã ghi nhận”.

“Chúng tôi làm theo luật vì luật là cao nhất, hơn nữa trường thuộc quản lý của cả Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế, thanh tra Bộ GD-ĐT chỉ chiếu theo Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học, nếu làm không đúng chúng tôi sẽ bị xử phạt nên không thể chỉ theo quy định của Bộ Y tế”, ông Giang nói.

Trước đó, phản ánh của các bác sĩ nội trú cho biết, họ gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong quá trình công tác cũng như học tập và nghiên cứu khi chưa có bằng chuyên khoa 1 và bằng Thạc sĩ. Bởi lẽ, bằng bác sĩ nội trú dù có giá trị cao về mặt chuyên môn, nhưng lại không có ý nghĩa về mặt quy định hành chính như bằng chuyên khoa 1. Nếu học viên tốt nghiệp có bằng chuyên khoa 1 sẽ thuận tiện để thi lên bác sĩ chính, hệ số lương của những người này cũng như người có bằng Thạc sĩ khởi điểm là 2,67, trong khi đó, bằng bác sĩ nội trú, mức lương khởi điểm cũng chỉ tương đương trình độ cử nhân đại học là 2,34.

Bên cạnh đó, với những học viên có nhu cầu muốn học lên tiến sĩ sẽ phải học thêm 2 năm để lấy bằng Thạc sĩ, trong khi đó hầu hết những nội dung này đã được học trong chương trình đào tạo bác sĩ nội trú.

Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin về nội dung này./.

Tuyển sinh Sau đại học đợt 2 năm 2021

Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN thông báo tuyển sinh Sau đại học đợt 2 năm 2021 như sau:

1. Hình thức, thời gian đào tạo và trình độ sau khi tốt nghiệp

Stt

Trình độ đào tạo

Hình thức và thời gian đào tạo

1

Thạc sĩ

Tập trung 2 năm

2

Bác sĩ nội trú [*]

Tập trung 3 năm

 * Sau khi tốt nghiệp học viên sẽ được cấp bằng Bác sĩ nội trú và bằng Thạc sĩ

2. Thời gian tuyển sinh

Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN thi tuyển các chuyên ngành sau đại học vào ngày 11/12/2021 và ngày 12/12/2021 lịch thi tuyển chi tiết như sau: 

Trình độ

Nội dung

Thời gian

 - Thạc sĩ

 - Bác sĩ nội trú

 - Tập trung thí sinh

 - Thi môn Ngoại ngữ

 Sáng Thứ bảy, 6h45 ngày 11/12/2021

 Thi môn cơ sở

 Chiều Thứ bảy, 13h45 ngày 11/12/2021

 Thi môn cơ bản 1

 Sáng Chủ nhật , 7h20 ngày 12/12/2021

 Thi môn cơ bản 2 [Nội trú]

 Chiều Chủ nhật, 13h45 ngày 12/12/2021

 3. Chỉ tiêu và môn thi tuyển

STT Chuyên ngành Chỉ tiêu Môn thi Hình thức thi
Ngoại ngữ Môn cơ sở Môn cơ bản 1 Môn cơ bản 2
1  Nhi khoa 20

Tiếng Anh/  Pháp/Nga/   Trung Quốc

Sinh lý Nhi khoa   -  Ngoại ngữ:       Trắc nghiệm     
 - Cơ sở và Cơ bản:    Tự  luận
2  Mắt [Nhãn khoa] 15

Tiếng Anh/   Tiếng Pháp

Giải phẫu Mắt  
3  Răng Hàm Mặt 15

Tiếng Anh

Giải phẫu Răng Hàm Mặt  
4  Ngoại khoa 20 

Tiếng Anh/   Tiếng Pháp

 Giải phẫu  Ngoại khoa  
5  BSNT Ngoại khoa  8

Tiếng Anh/   Tiếng Pháp

 
 Giải phẫu & sinh lý   Ngoại khoa & Sản khoa   Nội khoa & Nhi khoa 
6  BSNT Ung thư  7

[*] Thí sinh thuộc một trong các trường hợp sau được miễn môn thi Ngoại ngữ:

- Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài bằng ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu của CTĐT, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành.

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ nước ngoài.

- Có chứng chỉ trình độ Ngoại ngữ tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ bậc 6 dùng cho Việt Nam, chứng chỉ có còn giá trị trong thời hạn 2 năm kể từ ngày thi chứng chỉ ngoại ngữ đến ngày đăng kí dự thi thạc sĩ và được cấp bởi cơ sở được ĐHQGHN công nhận [phụ lục 1 và Phụ lục 2].

4. Điều kiện thi tuyển

4.1. Điều kiện về văn bằng, thâm niên công tác

4.1.1. Thạc sĩ

- Chuyên ngành Nhi Khoa:

Tốt nghiệp ngành Y đa khoa, đã có chứng chỉ hành nghề Nhi khoa hoặc đã làm việc/học tập trong lĩnh vực Nhi khoa ít nhất 18 tháng kể từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày dự thi.

- Chuyên ngành Mắt [Nhãn khoa]:

Tốt nghiệp ngành Y đa khoa, có một trong các điều kiện sau:

+ Đã có chứng chỉ hành nghề Nhãn khoa.

+ Đã làm việc/học tập trong lĩnh vực Nhãn khoa ít nhất 18 tháng kể từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày dự thi.

+ Đã có chứng chỉ chuyên khoa I Nhãn khoa.

+ Có chứng chỉ bác sĩ Nhãn khoa cơ bản và có điểm tốt nghiệp loại giỏi/xuất sắc.

- Chuyên ngành Răng hàm mặt:

Tốt nghiệp ngành Răng hàm mặt chính quy, có chứng chỉ hành nghề Răng hàm mặt hoặc đã làm việc/học tập trong lĩnh vực Răng hàm mặt ít nhất 18 tháng kể từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày dự thi.

- Chuyên ngành Ngoại khoa: tốt nghiệp ngành Y đa khoa đã có chứng chỉ hành nghề
y khoa hoặc đã làm việc/học tập trong lĩnh vực Ngoại khoa ít nhất 18 tháng kể từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày dự thi.

4.1.2. Bác sĩ nội trú chuyên ngành Ngoại khoa, Ung thư

- Tốt nghiệp ngành Y đa khoa đạt loại khá trở lên trong năm dự thi tuyển [chỉ tính điểm thi tốt nghiệp lần 1, tuổi đời không quá 27].

- Trong 3 năm học cuối học đại học không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên, không bị dừng học tập [trừ lý do sức khỏe].

Lưu ý: Thí sính dự thi có bằng đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải có giấy công nhận của Cục Quản lý Chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo tại thời điểm đăng ký dự thi.

4.2. Các điều kiện khác

- Đủ sức khỏe.

- Lý lịch rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự…, không trong thời gian thi hành kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên.

4.3. Đối tượng ưu tiên và mức ưu tiên trong tuyển sinh đào tạo Thạc sĩ

4.3.1. Đối tượng ưu tiên

- Người có thời gian công tác liên tục từ 2 năm trở lên [tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng kí dự thi] tại các địa phương được quy định là Khu vực 1 [theo bảng phân chia khu vực tuyển sinh THPT quốc gia hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo]. Trong trường hợp này, thí sinh phải có quyết định tiếp nhận công tác, quyết định tuyển dụng hoặc điều động, biệt phái công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

- Người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú từ 2 năm trở lên [tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng kí dự thi] tại các địa phương được quy định là Khu vực 1.

- Th­ương binh, ng­ười hư­ởng chính sách như­ th­ương binh.

- Con liệt sĩ.

- Anh hùng lực lư­ợng vũ trang, anh hùng lao động.

- Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học.

- Tham gia phòng chống dịch Covid-19 tại các tỉnh phía Nam trong thời gian từ tháng 8-11/2021, có quyết định cử đi công tác của cơ quan chủ quản và xác nhận của địa phương nơi đến công tác [phụ lục 3].

4.3.2. Mức ưu tiên

- Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên [gồm cả người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên] được cộng vào kết quả thi 10 điểm cho môn ngoại ngữ [thang điểm 100] nếu không thuộc diện được miễn thi ngoại ngữ và cộng 01 điểm [thang điểm 10] cho môn thi cơ sở [sinh lý, giải phẫu]. Mức ưu tiên cho đối tượng tham gia phòng chống dịch bằng 50% các đối tượng trên.

5. Thời gian nhận hồ sơ 

- Thời gian nhận hồ sơ: Từ ngày 26/08/2021 đến ngày 26/11/2021.

6. Đăng ký dự thi, thời gian thi và lệ phí 

6.1.  Hình thức đăng kí dự thi

- Thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đào tạo & Công tác học sinh sinh viên, Phòng 303, Nhà Y1, Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN, số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. hoặc qua đường bưu điện theo địa chỉ đã cho trên. Điện thoại: 02437450188 [số máy lẻ 303].

- Hồ sơ đăng kí dự thi: [phụ lục 4, phụ lục 5].

- Thời gian nộp hồ sơ dự thi: Từ 8h00 ngày 26/8/2021 đến 17h00 ngày 26/11/2021.

6.2. Lệ phí

- Đăng ký hồ sơ dự thi: 60.000 đồng [Sáu mươi nghìn đồng chẵn].

- Lệ phí dự thi: 120.000/môn thi.

Phương thức nộp tiền: thí sinh có thể chuyển lệ phí tuyển sinh theo quy định vào tài khoản của Trường Đại học Y Dược hoặc nộp trực tiếp bằng tiền mặt tại Trường Đại học Y Dược.

Thông tin chuyển tiền:

+  Tên Tài khoản: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.

+  Số TK: 26010001425221 tại Ngân hàng BIDV, Chi nhánh Mỹ Đình.

 Nội dung chuyển khoản: Họ tên thí sinh_Ngày sinh_TS SĐH đợt 2 2021_Ngành

Địa chỉ nộp tiền mặt: Phòng Kế hoạch Tài chính, Phòng 304 nhà Y1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

Lệ phí tuyển sinh sau đại học năm 2021 tạm thu theo mức quy định tại Thông tư liên tịch số 40/2015/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 27/03/2015 của Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi, dự tuyển và sẽ được điều chỉnh khi có văn bản quy định mới.

7. Thời gian công bố kết quả thi, thời gian đào tạo

Thời gian công bố kết quả thi tuyển: 20-24/12/2021

Mọi chi tiết xin liên hệ tại:

+  Phòng Đào tạo & Công tác học sinh sinh viên, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội

+  Phòng 303, NhàY1, 144 Đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

+  Điện thoại: 02437450188 [số máy lẻ: 303]

+  Email:

+  Website: //ump.vnu.edu.vn/ mục Tuyển sinh Sau đại học.

Trân trọng thông báo./.

Chi tiết thông báo xem tại đây.

Mẫu đơn

Chủ Đề