Điểm nào là Sự giống nhau giữa Vương triều Hồi giáo deli và Vương triều mogon ở ấn Độ

Đâu là điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn?


Câu 47683 Vận dụng

Đâu là điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

So sánh hoàn cảnh thành lập của 2 vương triều để trả lời

Ấn Độ thời phong kiến --- Xem chi tiết

...

Đâu là điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn?

A.Đều thi hành các chính sách tiến bộ.

B.Đều theo đạo Hindu.

C.Đều là các vương triều hồi giáo ngoại tộc.

Đáp án chính xác

D.Đều được nhân dân Ấn Độ ủng hộ.

Xem lời giải

So sánh điểm giống và khác nhau giữa vương triều Hồi gi

Điểm nào là Sự giống nhau giữa Vương triều Hồi giáo deli và Vương triều mogon ở ấn Độ

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

So sánh điểm giống và khác nhau giữa vương triều Hồi giáo Đài và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ thời kì phong kiến?


A.

B.

C.

D.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

So sánh.


Giải chi tiết:

1. Sự giống nhau

- Cả hai triều đại đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng

- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp hết sức gay gắt dẫn đến suy yếu và sụp đổ.

2. Sự khác nhau:

* Vương triều Hồi giáo Đê-li:

- Thời gian: thế kỉ XIII. Nguồn gốc : người Thổ Nhĩ Kì vào xâm lược Ấn Độ

- Chính sách:

+ Truyền bá và áp đặt đạo hồi.

+ Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, dành ưu tiên.

+ Thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột tàn bạo:cướp ruộng đất.

* Vương triều Mô-gôn:

- Thời gian: đầu thế kỉ XVI. Nguồn gốc: người Thổ dòng dõi Mông Cổ.

- Chính sách:

+ Về kinh tế, thực hiện nhiều biện pháp tiến bộ

+ Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc, không phân biệt người Ấn hay người Thổ, hòa đồng tôn giáo, trọng dụng người tài.

+ Kinh tế, văn hóa đều phát triển...là triều đại thịnh vượng nhất.

Ý kiến của bạn Cancel reply

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

Sự giống nhau giữa Vương quốc hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là gì

22/10/2021 Lịch sử

Câu hỏi: 1 Sự giống nhau giữa Vương quốc hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là gì

A. Đều là vương triều của người nước ngoài.

B. Cùng theo đạo Hồi

C. Cùng theo đạo Phật.

D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.

Đáp án A.

Giải thích: Vương quốc hồi giáo Đê li và vương quốc Mô gôn đều là vương triều của người nước ngoài đến thôn tính Ấn Độ. Vương quốc Hồi giáo Đê-li là người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi, còn Vương quốc Mô-gôn của người Mông Cổ theo Ấn Độ giáo.

Câu hỏi 2: Vương triều Mô Gôn; Vương triều Hồi giáo Đê-li; Vương triều Gup-ta llà vương triều thuộc quốc gia nào?

A. Trung Quốc

B. Ai Cập

C. Ấn Độ

D. Camphuchia.

Đáp án C.

Câu hỏi 3: Đâu là điểm tương đồng giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?

A. Đều là vương triều ngoại tộc.

B. Đều theo đạo Phật.

C. Đều đặt kinh đô ở Đê-li.

D. Đều bài trừ Hin-đu giáo.

Đáp án A.

Câu hỏi 4: Điểm chung của Vương triều Mô-gôn và Vương triều Hồi giáo Đê-li là

A. đều là hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo

B. đều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa

C. đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ

D. đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất của Ấn Độ

Đáp án A.

Giải thích: Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.

Chia sẻ

  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

1. Những trang sử đầu tiên của Ấn Độ thời phong kiến

- Ấn Độ được hình thành trên lưu vực 2 dòng sông lớn : sông Ấn và sông Hằng.

- 2500 năm TCN, đã xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Ấn.

- 1500 năm TCN, hình thành các thành thị trên lưu vực sông Hằng.

- Thế kỉ VI TCN, các thành thị liên kết với nhau cùng với sự ra đời và truyền bá của đạo Phật đã hình thành nhà nước Ma-đa-ga thống nhất hùng mạnh (TK III).

- Thế kỷ IV, vương triều Gúp ta được thành lập.

2. Ấn Độ thời phong kiến

- Thời kì Vương triều Gúp-ta (TK IV-VI): Ấn Độ bước vào thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển:

+ Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.

+ Thủ công nghiệp phát triển: luyện kim, dệt,...

- Đầu thế kỉ VI, Vương triều Gúp-ta suy yếu và bị diệt vong.

* Vương triều Hồi giáo Đê-li (TK XII – XVI)

- Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì thôn tính Bắc Ấn lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li.

+ Quý tộc Hồi giáo cướp đoạt ruộng đất của người Ấn Độ.

+ Thi hành chính sách cấm đạo Hin-đu.

→ Mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.

* Vương triều Mô-gôn:

- Đầu TK XVI, người Mông Cổ tấn công Ấn Độ lập ra vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

- Vua A-cơ-ba thi hành nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa.

- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân Anh.