De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất:

( 2 m   - 1 ) x   ≥ 3   - 2 m ( 4 m   - 4 ) x   ≥ - 3

A. 1

B. 3/4

C. 5/ 2

D. Cả B và C đúng

Các câu hỏi tương tự

Cho hệ bất phương trình  x - 7 ≤ 0 mx ≥ m + 1  

Xét các mệnh đề sau :

(1) :  Với m< 0 , hệ luôn có nghiệm.

(2) : Với 0 ≤ m < 1/6  hệ vô nghiệm.

(3) : Với m = 1/6  hệ có nghiệm duy nhất.

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (1)

B. (2) và (3)

C. Chỉ (3) 

D. (1) ; (2) và (3)

Cho hệ bất phương trình  x - 7   ≤ 0 m x   ≥ m + 1 . Xét các mệnh đề sau

(1)  Với m< 0 , hệ luôn có nghiệm.

(2) Với 0  m < 1/6  hệ vô nghiệm.

(3) Với m= 1/6 , hệ có nghiệm duy nhất.

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (1) 

B. (2) và (3)

C. Chỉ (3)

D . Cả ba đúng

Tìm m để phương trình x 2   +   2 ( m   +   1 ) x   +   2 ( m   +   6 )   =   0 có hai nghiệm x 1 ,   x 2  mà x 1   +   x 2   =   4

    A. m = 1

    B. m = -3

    C. m = -2

    D. Không tồn tại m

Với $m = 0$, hệ trở thành

$\begin{cases} 0 < -3\\ 3x \geq -9 \end{cases}$

Phương trình đầu vô lý với mọi $x$, do đó hệ vô nghiệm.

Với $m = -3$, hệ trở thành

$\begin{cases} -3x < -6\\ 0 \geq -12 \end{cases}$

Phương trình sau đúng với mọi $x$, do đó miền nghiệm của hệ là $x > 2$. Là vô số nghiệm. Vậy không thỏa mãn đề bài.

Với $m \neq 0, -3$, hệ trở thành

$\begin{cases} x < \dfrac{m-3}{m}\\ x \geq \dfrac{m-9}{m+3} \end{cases}$

Vậy miền nghiệm lúc này là $\left( -\infty, \dfrac{m-3}{m} \right) \cap \left[ \dfrac{m-9}{m+3}, +\infty \right)$.

Để hệ có nghiệm duy nhất thì hai miền nghiệm trên phải giao nhau tại đúng 1 điểm. Tuy nhiên điều này là không thể do miền nghiệm thứ nhất là ngoặc tròn.

Vậy không tồn tại $m$ sao cho hệ có nghiệm duy nhất.

Bất phương trình \(ax + b > 0\) vô nghiệm khi:

Tập nghiệm \(S\) của bất phương trình $5x - 1 \ge \dfrac{{2x}}{5} + 3$ là:

Bất phương trình $\left( {m - 1} \right)x > 3$ vô nghiệm khi

Tập nghiệm của bất phương trình \(4x - 5 \ge 3\) là

Đại 10NC

32. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn (B2)

I. Đặt vấn đề

Buổi trước, chúng ta đã tiếp cận với bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hôm nay chúng ta sẽ đến với phần còn lại “Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

II. Nội dung bài học

Thế nào là hệ bất phương trình một ẩn?  Và cách giải của nó như thế nào?

GV gọi HS nêu ý hiểu

Bây giờ, hãy cũng nhau giải một số bài toán nhé!

Bài 1. Mức 1:Giải các hệ bất phương trình sau:

a)

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
           b)
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
  c)
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
           

d)

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Hướng dẫn:

a) Hệ bất phương trình

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 .Suy ra hệ bất phương trình vô nghiệm.

b) Hệ bất phương trình

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 .Vậy hệ bất phương trình có nghiệm là
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

c) Hệ bất phương trình

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
; 

d) Hệ bất phương trình

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Bài 2. Mức 2: Tìm

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 để hệ bất phương trình sau có nghiệm.

a)

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
                                b)
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Hướng dẫn: Để hệ bất phương trình có nghiệm, ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của chúng.

Hướng dẫn:

a) Hệ bất phương trình tương đương với

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Vậy

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 là giá trị cần tìm.

b) Hệ bất phương trình tương đương với

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Vậy

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 là giá trị cần tìm.

Bài 3. Mức 2: Tìm

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 để hệ bất phương trình sau vô nghiệm.

a)

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
                 b)  
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Để hệ bất phương trình vô nghiệm ta giải từng bất phương trình rồi cho giao của chúng bằng rỗng

Hướng dẫn:

Vậy

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
là giá trị cần tìm.

Vậy

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 là giá trị cần tìm.

Bài 4. Mức 2:Tìm

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 để hệ bất phương trình
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 có nghiệm duy nhất.

Ở đây ta sẽ thấy xuất hiện nghiệm duy nhất của hbpt.

Thông thường nghiệm của hệ bpt sẽ là

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 hoặc các dạng tương tự? vậy tại sao hệ lại có nghiệm duy nhất được?

CHúng ta thử xem nhé

 Bây giờ nếu chúng ta có

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 khi đó ta có điều gì nhỉ? à x = a. Đây chính là nghiệm duy nhất của hệ bpt này

NX: Như vậy muốn hệ có ngh duy nhất, bắt buộc hệ phải ở dạng kia.

Vậy để làm bài này, ta cũng sẽ cố gắng đưa nó về dạng như vậy.

GV gọi HS lên giải biện luận các bpt này

+

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
 hbpt có nghiệm

+

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất
De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

+

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

+

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Như vậy ta thấy rằng, tất cả điều kiện đều cho ta 2 biểu thức

De hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Muốn hệ có nghiệm duy nhất thì 2 biểu thức này phải làm sao? à bằng nhau

Vậy khi nó bằng nhau ta sẽ giải được ra m

GV yêu cầu HS giải nhanh

Như vậy khi đó ta có m, thay ngược lại, giải xem nghiệm duy nhất của hệ là gì?

Hướng dẫn: