Đề cương Địa lý lớp 8 giữa học kì 2

GIÁO ÁN Ôn tập địa lý 8 giữa học kì 2 CV4040

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô giáo án bồi dưỡng Ôn tập địa lý 8 giữa học kì 2. Đây là file word Ôn tập địa lý 8 giữa học kì 2. Thầy cô download file GIÁO ÁN Ôn tập địa lý 8 giữa học kì 2 CV4040 tại mục đính kèm.

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Môn: Địa lí, lớp 8

Thời gian thực hiện: 45 phút


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Củng cố những kiến thức, năng lực và phẩm chất của học sinh đã được học tập về các đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, kinh tế khu vực Đông Nam Á và tự nhiên Việt Nam. - Đánh giá tương đối chính xác, khách quan, công bằng về năng lực nhận thức, kĩ năng vận dụng kiến thức địa lí của từng cá nhân học sinh.

2. Năng lực

*Năng lực chung

- Củng cố năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tính toán...

*Năng lực đặc thù

- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng số liệu thống kê; Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, … - Phân tích được bản đồ [hoặc lược đồ], Atlat Địa lí Việt Nam, bảng số liệu về các đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, kinh tế khu vực Đông Nam Á và tự nhiên Việt Nam.

3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và tự nhiên;

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á. - Bản đồ kinh tế khu vực Đông Nam Á. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Các hình vẽ trong SGK đã học. - Dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, ... - Một số tranh ảnh minh họa, liên quan đế các nội dung ôn tập. - Atlat Địa lí Việt Nam.

2. Học sinh

- Dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, ... - Một số tranh ảnh minh họa, liên quan đế các nội dung ôn tập. - Atlat Địa lí Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1. Xác định nhiệm vụ học tập

* Mục tiêu

- Tạo tâm thế học tập mới cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.

* Nội dung hoạt động

- HS hệ thống hóa kiến thức đã học.

* Tổ chức hoạt động


Bước 1: Giáo viên khái quát lại nội dung ôn tập về khu vực Đông Nam Á và tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS xác định những nội dung chính của tiết học ôn tập.
Bước 2: - Học sinh khai thác thông tin SGK, xác định những nội dung chính gồm: lí thuyết và

XEM THÊM:

  • YOPOVN.COM-OT, DL8 [CV4040].docx [2.5 MB]

    File size 2.5 MB Download 16

Chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới, chúng tôi xin giới thiệu đến các em Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 8 năm 2020 - Đề số 1 có lời giải chi tiết. Nội dung bám sát theo chương trình học trong nhà trường. Giúp các bạn học sinh ôn tập và luyện tập làm quen với nhiều dạng đề, đồng thời cũng chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới của mình. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.

Tham khảo các đề thi giữa kì 2 lớp 8 khác:

2 Bộ đề thi Địa lý lớp 8 giữa học kì 2 2020 - Phần 1

Đề thi giữa HK 2 lớp 8 môn Anh 2020 - Đề số 1

Đề thi giữa HK 2 lớp 8 môn Văn THCS Trương Định 2018-2019

Đề thi Lịch sử lớp 8 giữa học kì 2 2020 - Đề số 1

Đề thi giữa học kì 2 môn Địa 8 - Đề số 1

Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Sông nào không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?

A. sông Hồng

B. sông Trường Giang

C. sông A-ma-dôn

D. sông Mê Kông

Câu 2 : Quốc gia nào không có tên gọi là vương quốc?

A. Việt Nam

B. Bru-nây

C. Thái Lan

D. Cam-pu-chia

Câu 3 : Việc bảo vệ môi trường của nhiều nước Đông Nam Á chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế đã làm cho:

A. sản xuất công nghiệp bị trì tệ.

B. cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại

C. tài nguyên khoáng sản bị cạn kiệt

D. thất nghiệp ngày càng tăng

Câu 4 : Năm 1999, hiệp hội các nước Đông Nam Á [ASEAN] gồm có

A. 5 nước

B. 7 nước

C. 9 nước

D. 10 nước

Câu 5 : Các nước ASEAN, quốc gia nào chủ yếu nhập khẩu lúa gạo từ Việt Nam?

A. Ma-lai-si-a, Cam-pu-chia, In- do-nê- si- a.

B. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, In- do-nê- si- a.

C. Ma-lai-si-a, Phi-lip-pin, In- do-nê- si- a.

D. Ma-lai-si-a, Mi-an-ma, In- do-nê- si- a.

Câu 6 : Việt Nam thuộc khu vực nào sau đây?

A. Đông Nam Á

B. Đông Á

C. Tây Á

D. Đông Á

Câu 7 : Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:

A. vùng trời, đất liền và hải đảo

B. đất liền và hải đảo, vùng biển

C. vùng biển, vùng trời, vùng đất

D. hải đảo, vùng biển, vùng trời

Câu 8 : Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:

A. 8o34’B - 23o23’B

B. 8o34’N - 22o22’B

C. 8o30’B - 23o23’B

D. 8o30’N - 22o22’B

Câu 9 : Đường biên giới trên đất liền của nước ta dài:

A. 4936 km

B. 4639 km

C. 3649 km

D. 3946 km

Câu 10 : Đặc điểm nào không phải đặc điểm khí hậu của biển Đông?

A. Nóng quanh năm

B. Có hai mùa gió

C. lượng mưa lớn hơn đất liền

D. Biên độ nhiệt nhỏ.

Tự luận

Câu 1 [2 điểm] : Dựa vào bảng số liệu sau:

Nhận xét về tỉ trọng tổng sản phẩm trong nước của các nước Đông Nam Á thay đổi như thế nào?

Câu 2 [3 điểm] : Trình bày đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?

Đáp án đề thi giữa kì 2 môn Địa lớp 8 - Đề số 1

Phần trắc nghiệm

1-C     2-A     3-B    4-D     5-C

6-A     7-C     8-A    9-B     10-C

Phần tự luận

Câu 1 :

- Campuchia: Tỉ trọng nông nghiệp giảm mạnh từ 55,6% năm 1980 xuống 37,1% năm 2000, tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ tăng, dịch vụ có tỉ trọng cao nhất năm 2000 [dẫn chứng]. [0,5 điểm]

- Lào: Tỉ trọng nông nghiệp giảm nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất, tỉ trọng công nghiệp tuy có tăng, nhưng tỉ trọng còn thấp, tỉ trọng dịch vụ không thay đổi. [0,5 điểm]

- Philippin: Tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp giảm, tỉ trọng dịch vụ tăng và chiếm tỉ trọng cao nhất. [0,5 điểm]

- Thái Lan: Tỉ trọng nông nghiệp giảm và thấp nhất, tỉ trọng công nghiệp tăng, dịch vụ tăng và chiếm tỉ trọng cao nhất. [0,5 điểm]

Lưu ý : Tất cả các nhận xét đều phải có số liệu minh chứng.

Câu 2 :

- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông. [0,5 điểm]

- Biển Đông là một biển lớn [diện tích là 3447000 km2], tương đối kín, có hai vịnh lớn là Bắc Bộ và Thái Lan, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. [0,5 điểm]

- Chế độ gió: Biển Đông chịu ảnh hưởng của gió mùa, gió Đông Bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4. các tháng còn lại chủ yếu là gió Tây Nam, riêng vịnh Bắc Bộ có hướng nam. [0,5 điểm]

- Chế độ nhiệt: Mùa hạ mát, mùa đông ấm, biên độ nhiệt năm nhỏ. [0,5 điểm]

- Chế độ mưa: Mưa từ 1100 đến 1300 mm/năm. [0,5 điểm]

- Chế độ triều: Thuỷ triều không giống nhau, có nơi nhật triều, có nơi bán nhật triều. [0,25 điểm]

- Độ muối trung bình là 30- đến 33%o. [0,25 điểm]

►►► Link tải miễn phí Đề thi giữa HK 2 lớp 8 Địa lí 2020 - Đề số 1:

Ngoài nội dung trên, các em xem và tham khảo thêm các môn học khác: Toán, Anh, Văn, Sinh, Sử, Hóa, Lí, GDCD,.. được cập nhật liên tục mới nhất tại chuyên trang của chúng tôi.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN : ĐỊA LÍ 8I. Đông Nam Á Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư Đông Nam Á ? Dân cư Đông Nam Á mang lại những thuận lợi gì cho phát triển kinh tế ? Trả lời: - Dân số đông và trẻ [ 536 triệu người năm 2002 chiếm 14,2% DS châu Á , 8,6% DS thế giới ] .- Mật độ dân số khá cao so với thế giới và tương đương với châu Á.- Dân số tăng nhanh [ tỉ lệ gia tăng là 1,5% ; cao hơn châu Á & thế giới]- Phân bố dân cư không đều : tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.- Nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.* Thuận lợi : nguồn lao động dồi dào , thị trường tiêu thụ rộng lớn .Câu 2 : Trình bày đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á ? Nhờ những điều kiện nào mà kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh ? Trả lời: a. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á * Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.- Các nước Đông Nam Á có tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc , dễ bị tác động từ bên ngoài.- Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu chiếm vị trí đáng kể. - Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại , đe doạ sự phát triển bền vững. * Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi- Hiện nay đa số các nước đang tiến hành công nghiệp hoá bằng cách phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá phục vụ trong nước và xuất khẩu .- Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi rõ rệt: Giảm tỉ trọng Nông nghiệp, tăng tỉ trọng của Công nghiệp và dịch vụ.- Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp nhiệt đới.- Công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm.- Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung chủ yếu ở đồng bằng & ven biển.b. Nguyên nhân dẫn đến kinh tế phát triển khá nhanh - Nguồn nhân công trẻ , dồi dào [ do dân số đông]- Tài nguyên thiên nhiên phong phú [ khoáng sản , rừng …]- Nhiều loại nông phẩm nhiệt đới [ lúa , cà phê, cao su…]- Tranh thủ được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài.Câu 3: Trình bày quá trình hình thành và mục tiêu hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á ? Trả lời : a. Quá trình hình thành :1- Hiệp hội các nước Đông Nam Á [ ASEAN] thành lập vào 8/8/1967 , với 5 nước thành viên : Thái Lan, Malaixia, In đônêxia, Xingapo, Philippin.- Năm 1984 : có thêm Brunây- Năm 1995: có thêm Việt Nam- Năm 1997 : có thêm Lào và Mianma- Năm 1999 : có thêm Campuchia=> Đến năm 1999, ASEAN có 10 nước thành viên.b. Mục tiêu hoạt động - Trong 25 năm đầu: hợp tác quân sự.- Từ đầu thập niên 90 của TK XX: giữ vững hoà bình , an ninh và ổn định khu vực , phát triển KT-XH.Câu 4: Cho biết những thuận lợi và khó khăn mà Việt Nam gặp phải khi gia nhập ASEAN?Trả lời: a. Thuận lợi- Quan hệ mậu dịch :+ Từ năm 1990 đến nay , tốc độ quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN tăng 26,8%+ Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với quốc tế.+ Mặt hàng xuất khẩu chính là gạo+ Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.- Hợp tác để phát triển kinh tế : dự án phát triển hành lang đông – tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên , nhân công ở vùng khó khăn, giúp xoá đói giảm nghèo.b. Khó khăn- Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội- Khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữ - Nhiều mặt hàng giống nhau , dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.II. Tổng kết địa lí tự nhiênCâu 5 : Phân tích mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất?Trả lời: - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất , gây nên động đất , núi lửa , xuất hiện các dãy núi cao.- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất , bồi đắp hoặc bào mòn địa hình , tạo nên sự đa dạng của địa hình.- Mối quan hệ : + Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau+ Mỗi địa điểm trên bề mặt Trái đất đều chịu sự tác động đồng thời, thường xuyên, liên tục của nội lực và ngoại lực.+ Nơi nào mà nội lực mạnh hơn ngoại lực thì địa hình thêm gồ ghề+ Nơi nào mà ngoại lực mạnh hơn nội lực thì địa hình bị bào mòn hoặc bồi tụ+ Nếu 2 lực bằng nhau thì địa hình hầu như không thay đổi.Câu 6: Vẽ sơ đồ và phân tích mối quan hệ giữa các thành phần của cảnh quan tự nhiên ? a. Sơ đồ : H20.5 [ điền : Không khí , nước, sinh vật, đất, địa hình]b. Mối quan hệ -Các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau. 2-Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác , dẫn đến sự thay đổi cảnh quan.- Sự thay đổi cảnh quan phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi khí hậu.Câu 7: Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất nông nghiệp , công nghiệp của con người và môi trường địa lí ? Biện pháp bảo vệ môi trường.Trả lời: a. Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí : - Hoạt động nông nghiệp dựa trên những điều kiện của môi trường : khí hậu , đất , nước.-Cảnh quan thiên nhiên của các châu lục bị thay đổi 1 phần do hoạt động nông nghiệp.b. Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lí: - Môi trường cung cấp cho công nghiệp các nguyên vật liệu : khoáng sản , năng lượng…- Hoạt động công nghiệp gây ra nhiều biến đổi về môi trường : nước, khí hậu , cảnh quan tự nhiên .b. Biện pháp bảo vệ môi trường:Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ tài nguyên và môi trường :- Khai thác tài nguyên có kế hoạch- Trồng và bảo vệ rừng - Xử lí chất thải , rác thải - Tuyên truyền cộng đồng cùng bảo vệ môi trường….III. Địa lí Việt Nam Câu 8: Hãy cho biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới ? Trả lời: - Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ , bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.- Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu , nằm phía đông bán đảo Đông Dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á.- Tiếp giáp : + Phía bắc : giáp Trung Quốc + Phía tây : giáp Lào và Campuchia + Phía đông : giáp biển ĐôngCâu 9 : Em hãy nêu những bằng chứng cho thấy Việt Nam là 1 trong những quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên , văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á?Trả lời: - Thiên nhiên: nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khu vực.- Văn hoá : nước ta có nền văn minh lúa nước , tôn giáo, nghê thuật , kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực.- Lịch sử : Việt Nam là lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc.- Là thành viên của ASEAN từ năm 1995. VN tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định , tiến bộ, thịnh vượng.3Câu 10 : Trình bày vị trí địa lí , giới hạn và phạm vi lãnh thổ của nước ta ? Trả lời: a] Phần đất liền: - Vị trí : nằm trong khoảng : + Vĩ độ : 8034’ B - 23023’B + Kinh độ: 1020 10’ Đ – 109010’Đ- Diện tích : 331.212 Km2 . Nằm trong khu vực giờ số 7 theo giờ G.M.Tb] Phần biển: - Diện tích : khoảng 1 triệu km2 [ gấp 3 lần phần đất liền ] .Câu 11 : Trình bày đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên ? Nêu ý nghĩa của vị trí đối với tự nhiên và kinh tế - xã hội nước ta ? Trả lời: a] Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên: - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA.- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.b. Ý nghĩa :- Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa , thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai [ bão, lụt, hạn hán ]- Nằm gần trung tâm ĐNA nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội. Câu 12 : Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta ? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta ? Trả lời: a. Đặc điểm lãnh thổ *. Phần đất liền - Kéo dài theo chiều bắc – nam [ 1650km] và hẹp ngang [ nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km].- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S [ dài 3260 km] .- Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.*. Phần biển Đông- Phần biển Đông thuộc chủ quyền VN mở rộng về phía Đông và Đông Nam.- Có nhiều đảo và quần đảo.- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế .b. Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới thiên nhiên và giao thông vận tải : - Đối với thiên nhiên : + Cảnh quan đa dạng , phong phú , có sự khác biệt giữa các vùng miền + Ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền làm tăng cường tính chất nóng ẩm .4- Đối với giao thông vận tải : + Phát triển nhiều loại hình vận tải như đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không …+ Nhưng lại gặp nhiều trở ngại , khó khăn , nguy hiểm do lãnh thổ dài, hẹp , nằm sát biển làm cho các tuyến đường dễ bị hư hỏng bởi thiên tai .Câu 13: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay? Trả lời : a. Thuận lợi: - Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, phần biển rộng , nhiều tài nguyên.- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới nhờ vị trí gần trung tâm Đông Nam Á và là cầu nối giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.b. Khó khăn- Nhiều thiên tai : bão , lụt , sóng biển, cháy rừng do ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, ven biển.- Phải luôn chú ý , cảnh giác bảo vệ vùng trời, vùng biển , đất liền trước nguy cơ có ngoại xâm.Câu 14: Trình bày đặc điểm chung của biển Đông và vùng biển Việt Nam ?Trả lời: - Vùng biển VN là 1 bộ phận của biển Đông [ S khoảng 1 triệu km2].- Biển Đông là 1 biển lớn , tương đối kín : Nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc.Diện tích khoảng 3 447 000 km2.* Đặc điểm khí hậu : thay đổi theo mùa - Chế độ gió : 2 mùa gió : + Gió đông bắc [ T10 – T4] + Gió tây nam [ T5 – T9]- Chế độ nhiệt : nóng quanh năm, nhiệt độ nước biển tầng mặt TB trên 230C.- Chế độ mưa : ít hơn trên đất liền [ 1100- 1300 mm / năm]. * Đặc điểm hải văn- Dòng biển : thay đổi theo mùa gió - Chế độ triều phức tạp, thuỷ triều là nét đặc sắc của vùng biển VN.- Độ muối: 30 -> 330/00.Câu 15: Biển mang lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta ?Trả lời:a. Thuận lợi- khó khăn: - Nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú , đa dạng , tạo điều kiện để phát triển các ngành KT biển: + Thuỷ sản : nhiều cá , tôm….5+ Khoáng sản : nhất là dầu mỏ , khí đốt , muối .+ Du lịch : nhiều bãi biển đẹp…+ Xây dựng cảng biển: nhiều vũng vịnh sâu - Nhiều thiên tai : mưa , bão , sóng lớn, triều cường…- Ô nhiễm nước biển , tài nguyên biển bị suy giảm . b Biện pháp bảo vệ : - Khai thác tài nguyên biển hợp lí - Nâng cao ý thức bảo vệ MT biểnCâu 16 : Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua mấy giai đoạn ? Trình bày đặc điểm của mỗi giai đoạn ? Trả lời :Lịch sử phát triển tự nhiên VN trải qua 3 giai đoạn : Tiền Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo.Các giai đoạnThời gianĐặc điểm chínhẢnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật.1. Tiền Cam BriCách đây 542 triệu năm- Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển.- Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm Sông Chảy , Sông Mã , Kon Tum, Hoàng Liên Sơn …- Tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ .- Sinh vật rất ít & đơn giản .- Khí quyển rất ít ôxi2- Cổ kiến tạoCách đây 65 triệu năm- Nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta- Phần lớn lãnh thổ đã trở thành đất liền.- Phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ.- Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi.- Tạo nhiều núi đá vôi và bể than đá lớn ở Miền Bắc và rải rác ở một số nơi.- Sinh vật phát triển mạnh mẽ .- Cuối giai đoạn , địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp3. Tân kiến tạo: Cách đây 25 triệu năm- Vận động tân kiến tạo [tạo núi Himalaya] diễn ra rất mãnh lliệt .- Nâng cao địa hình [ Dãy Hoàng Liên Sơn] núi, sông ngòi trẻ lại.- Tạo thành các cao nguyên Bazan [ Tây Nguyên] & đồng bằng phù sa trẻ[ ĐB Sông Hồng, ĐB S. Cửu 6Long] .- Mở rộng biển Đông và tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa.- Giới sinh vật tiến hoá, phát triển phong phú hoàn thiện, loài người xuất hiện.=> Tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn.Câu 17: Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú , đa dạng ?Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất ? Nêu sự phân bố 1 số vùng mỏ chính ở nước ta ? Trả lờia. Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú , đa dạng:- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình , đa dạng về chủng loại.+ Khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng + Gần 60 loại khoáng sản- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.-Một số mỏ có trữ lượng lớn: Than, thiếc ,dầu mỏ, khí đốt, săt, đá vôi.b. Sự hình thành các vùng mỏ chínhGiai đoạn Các mỏ chính Phân bốTiền Cambri Than chì, đồng , sắt, đá quý Việt Bắc , Hoàng Liên Sơn, Kon TumCổ kiến tạo Apatit, than, săt, thiếc, Magan, titan, vàng, bôxít, đá vôi, đá quýPhân bố rộng khắp lãnh thổ .Tân kiến tạo Dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, BôxitThềm lục địa , các đồng bằng châu thổ , Tây Nguyên.c. Một số vùng mỏ chính- Vùng Đông Bắc ; sắt, titan[ Thái Nguyên], than [ Quảng Ninh]- Vùng Bắc Trung Bộ : crôm [ Thanh Hoá], thiếc , đá quý [ Nghệ An], sắt [ Hà Tĩnh]Câu 18 : Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta ? Trả lờia. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam* Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ. - Chủ yếu là đồi núi thấp:+ Địa hình thấp dưới 1000 m : chiếm 85%+ Núi cao trên 2000 m : chiếm 1%- Đồi núi tạo thành 1 cánh cung lớn hướng ra biển Đông, dài 1400 km.- Nhiều vùng núi lan ra sát biển.7* Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ2 đồng bằng lớn : Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long.b. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:- Nhờ vận động Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi đồi , đồng bằng , thềm lục địa [ thấp dần từ nội địa ra biển].c. Hướng nghiêng của địa hình là hướng tây bắc – đông nam.d. Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính : tây bắc – đông nam và vòng cung.c. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người- Đất đá bị phong hoá mạnh. Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.- Địa hình biến đổi sâu sắc do tác động của môi trường nhiệt đới, gió mùa ẩm & do sự khai phá của con người.Câu 19: Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực chính ? Nêu vị trí , đặc điểm cơ bản của từng khu vực ? Trả lời:- Địa hình nước ta chia thành 4 khu vực chính : Khu vực đồi núi, Khu vực đồng bằng, Bờ biển, Thềm lục địa .- Đặc điểm từng khu vực : a. Khu vực đồi núi Vùng núiVùng núi Đông BắcVùng núi Tây BắcVùng núi Trường Sơn BắcVùng núi Trường Sơn NamVị trí Nằm ở tả ngạn sông HồngNằm giữa sông Hồng và sông Cả Từ sông Cả tới dãy núi Bạch MãTừ nam dãy Bạch Mã tới Đông Nam BộĐặc điểm- Là vùng đồi núi thấp - Nổi bật với các dãy núi hình cánh cung- Địa hình cacxto khá phổ biến tạo nhiều cảnh đẹp và hùng vĩ.- Hùng vĩ , đồ sộ nhất nước ta - Nhiều dải núi song song kéo dài hướng Tây bắc- Đông nam - Là vùng núi thấp - Hai sườn không đối xứng , dốc hướng Tây bắc – Đông Nam- Có nhiều nhánh đâm ra biển- Là vùng đồi núi ,caoNguyên hung vĩ .- Các cao nguyên rộng phủ đất đỏ badan xếp tầng hình cánh cung .b. Khu vực đồng bằng: * Đồng bằng Châu thổ hạ lưu các sông lớn .- Đồng bằng sông Cửu Long: lớn nhất [40.000km2] , thấp , nhiều kênh rạch, ngập lụt hàng năm, vẫn được bồi đắp tự nhiên.- Đồng bằng Sông Hồng: rộng 15000km2 , cao , hệ thống đê dài 2700 km, nhiều ô trũng , không còn bồi đắp tự nhiên.*. Các đồng bằng duyên hải Trung bộ8- Diện tích : 15 000 km2 , nhỏ hẹp, kém phì nhiêuc. Địa hình bờ biển - Bờ biển dài 3.260 Km [ từ Móng Cái đến Hà Tiên ] - Có 2 dạng chính: + Bờ biển bồi tụ [ đồng bằng ] + Bờ biển mài mòn [chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu]d. Thềm lục địa : Mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ , có nhiều dầu mỏ .Câu 20 : Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì ? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào?Trả lời :a. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta:- Tính chất nhiệt đới gió mùa- Phân hoá đa dạng- Biến động thất thườngb. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm : - Tính chất nhiệt đới :+ Quanh năm chan hoà ánh nắng => nguồn nhiệt năng to lớn, số giờ nắng nhiều : đạt từ 1400- 3000 giờ.+ Nhiệt độ TB năm : trên 210C [ nóng] và tăng dần từ bắc vào nam.- Tính chất gió mùa : 1 năm có 2 mùa phù hợp với 2 mùa gió+ Mùa đông : lạnh khô với gió mùa Đông Bắc + Mùa hạ : nóng ẩm với gió mùa Tây Nam- Tính chất ẩm : + Lượng mưa lớn : 1500 – 2000 mm/năm+ Độ ẩm không khí rất cao : trên 80%Câu 21: Nước ta có mấy miền khí hậu ? Nêu vị trí , đặc điểm khí hậu từng miền ? Sự thất thường của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào ? Trả lời :a. Nước ta cơ 2 miền khí hậu : - Miền khí hậu phía bắc - Miền khí hậu phía nam + Khu vực Đông Trường Sơn+ Vùng khí hậu biển Đông Việt Namb. Vị trí, đặc điểm khí hậu từng miền:9c. Tính thất thường : - Khí hậu biến động thất thường : năm rét sớm , năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão , năm nhiều bão - Gần đây có thêm các nhiễu loạn khí tượng toàn cầu : En ninô, Lanina.Câu 22: Nước ta có mấy mùa khí hậu ? Trình bày những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết từng mùa ? Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ? Trả lời :a. Nước ta có 2 mùa khí hậu phù hợp với 2 mùa gió - Mùa đông với gió mùa đông bắc [ từ tháng 11- tháng 4]- Mùa hạ với gió mùa tây nam [ từ tháng 5 đến tháng 10]b. Đặc trưng về khí hậu và thời tiết 2 mùa : Mùa Mùa đông Mùa hạGío thịnh hành Gió mùa đông bắc từ T11- T4 Gió mùa tây nam từ T5- T10Đặc điểm khí hậu, thời tiết Mùa đông không thuần nhất* Miền bắc: lạnh, khô+ Đầu đông : se lạnh , khô hanh + Cuối đông : mưa phùn ẩm ướt + Miền núi : sương muối, sương gía , mưa tuyết - Nhiệt độ TB tháng : dưới 150C * Miền Trung : Mưa lớn vào các tháng cuối năm* Miền Nam : Nóng , khô ổn đinh suốt - Nóng , ẩm trên cả nước : + Nhiệt độ cao [ trên 250C]+ Lượng mưa rất lớn , chiếm trên 80% lượng mưa cả năm [ DH Nam Trung Bộ ít mưa] .- Các dạng thời tiết : phổ biến là nhiều mây , mưa rào , mưa dông ; đặc biệt là mưa ngâu , gió tây [ miền Trung và Tây bắc ] , bão .- Mùa bão : từ tháng 6 đến tháng 11 gây thiệt hại lớn .Miền khí hậu Vị trí Đặc điểm khí hậuPhía Bắc Từ dãy Bạch Mã trở ra [ vĩ tuyến 160B]- Mùa đông lạnh, tương đối ít mưa , nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt- Mùa hạ nóng và mưa nhiềuPhía Nam Từ dãy Bạch Mã trở ra - Khí hậu cận xích đạo , nhiệt độ cao quanh năm.- Có 1 mùa mưa và 1 mùa khôKhu vực Đông Trường Sơn Lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn , từ Hoành Sơn [ 180B ] tới Mũi Dinh [ 110B]- Mưa lệch về thu đôngBiển Đông Việt Nam Vùng biển Việt Nam - Tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương10mùa.c. Thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại * Thuận lợi: - Sản xuất nông nghiệp : các sản phẩm đa dạng , ngoài cây trồng nhiệt đới có thể trồng các loại cây cận nhiệt và ôn đới .- Thuận lợi cho các ngành kinh tế khác: thuỷ điện , du lịch …* Khó khăn: - Nhiều thiên tai : hạn hán, lũ lụt, bão , sương muối, giá rét…- Nấm, mốc, sâu bệnh phát triển.Câu 23: Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta ? Thuận lợi và khó khăn do sông ngòi mang lại ? Trả lờia. Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta :*. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.- Với 2360 con sông dài trên 10 km . Phần lớn các sông nhỏ và ngắn [ 93%] và dốc .*. Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung.*. Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.- Mùa lũ chiếm 70- 80% lượng nước cả năm. Mùa lũ ở 3 miền : Bắc, Trung , Nam không trùng nhau.*. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn - Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/ năm. b. Thuận lợi và khó khăn do sông ngòi mang lại * Thuận lợi : giá trị nhiều mặt - Cung cấp nước cho đời sống và sản xuất :+ Sản xuất nông nghiệp : thủy lợi, bồi đắp phù sa+ Công nghiệp , thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch.* Khó khăn:- Chế độ nước thất thường - Gây ngập úng ở một số khu vực đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi …- Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm , nhất là các sông ở các thành phố , các khu công nghiệp , các khu tập trung dân cư [ do mất rừng, chất thải công nghiệp , chất thải sinh hoạt].Câu 24: Kể tên 9 hệ thống sông lớn ở nước ta ? Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước và mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ , Nam Bộ? Trả lời :a. 9 hệ thống sông lớn ở nước ta : HT Sông Hồng , HT Sông Thái Bình , HT sông Kì Cùng –Bằng Giang, HT sông Mã , HT sông Cả , HT sông Thu Bồn, HT sông Ba [ Đà Rằng], HT sông Mê Công, HT sông Đồng Nai.c. Đặc điểm sông các vùng :11Vùng Bắc Bộ Trung Bộ Nam BộĐặc điểm mạng lưới - Dạng nan quạt Ngắn , dốc Lòng sông rộng, sâu, lượng nước lớnChế độ nước - Theo mùa , thất thường - Khá phức tạp - Theo mùa , khá điều hoàMùa lũ - Từ tháng 6 - tháng 10- Lũ tập trung nhanh và kéo dài .- Từ tháng 9- tháng12- Lũ muộn , lũ lên nhanh và đột ngột nhất là khi gặp mưa , bão .-Từ tháng7-tháng11Giải thích - Do mưa theo mùa , các sông có dạng nan quạt- Do mưa vào thu đông , địa hình hẹp ngang và dốc- Do địa hình tương đối bằng phẳng , khí hậu điều hoà hơn vùng Bắc Bộ và Trung BộCác hệ thống sông - HT Sông Hồng- HT Sông Thái Bình- HT sông Kì Cùng –Bằng Giang - HT sông Mã - HT sông Cả - HT sông Thu Bồn- HT sông Ba [ Đà Rằng] - HT sông Mê Công- HT sông Đồng NaiCâu 25: So sánh 3 nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính , sự phân bố và giá trị sử dụng ? Thực trạng tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay ? Biện pháp bảo vệ ? Trả lời :a. Đặc điểm 3 nhóm đất chính : Nhóm đất Đất Feralit Đất mùn núi cao Đất bồi tụ phù sa sông, biển Tỉ lệ 65% S đất tự nhiên 11% S đất tự nhiên 24% S đất tự nhiênĐặc tính Chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ vàngXốp, nhiều mùn Tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốtPhân bố Các miền đồi núi thấp Vùng núi cao [ rừng đầu nguồn ] Tập trung ở các đồng bằng nhất là ĐB S. Hồng và ĐB S. Cửu Long. Giá trị sử dụng Trồng rừng, trồng cây công nghiệpTrồng rừng Trồng cây lương thực, thực phẩm nhất là lúa nước.b. Thực trạng tài nguyên đất - Đất là tài nguyên quý giá - Việc sử dụng đất hiện nay chưa hợp lí : tài nguyên đất giảm sút, 50% S đất tự nhiên phải cải tạo, đất trống đồi trọc lên tới trên 10 triệu ha.b. Biện pháp bảo vệ 12- Cần phải sử dụng hợp lí và có biện pháp bảo vệ đất :+ Chống xói mòn, rửa trôi , bạc màu đất ở miền núi+ Cải tạo đất chua, đất mặn, đất phèn ở vùng đồng bằng ven biểnCâu 26: Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam ? Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta?Trả lờia. Đặc điểm chung - SV nước ta phong phú về thành phần loài và hệ sinh thái do điều kiện sống và đủ [ đất , nước, khí hậu…] cho sinh vật khá thuận lợi.- Nước ta có 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật.- Nhiều loài được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam .b. Các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta :Hệ sinh thái Sự phân bốRừng ngập mặn Vùng đất triều cửa sông, ven biển Rừng nhiệt đới gió mùa Vùng đồi núiKhu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia 11 rừng quốc gia chuyển từ rừng nguyên sinhNông nghiệp Vùng nông thôn đồng bằng , trung du miền núiCâu 27 : Nêu giá trị của tài nguyên sinh vật? Nguyên nhân của sự suy giảm và biện pháp bảo vệ tài nguyên SV?Trả lờia. Giá trị của tài nguyên SV : Sinh vật nước ta có giá trị nhiều mặt : - Cung cấp lương thực, thực phẩm - Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến , dược liệu. - Là tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn, làm cảnh…- Bảo vệ môi trườngb. Bảo vệ tài nguyên SV Bảo vệ tài nguyên rừng*Thực trạng:- Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá , tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng rừng ngày càng giảm sút.- Tỉ lệ che phủ rừng hiện nay rất thấp: Còn khoảng từ 33% -> 35% diện tích đất tự nhiên.* Nguyên nhân : do con người chặt phá* Biện pháp bảo vệ:- Nhà nước ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ tài nguyên rừng.- Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn .Bảo vệ tài nguyên động vật * Thực trạng:- Nhiều loài động vật hoang dã bị huỷ diệt , mất nhiều nguồn gen động vật quý hiếm.- Nguồn lợi thủy sản cũng giảm sút đáng lo ngại.* Nguyên nhân : do con người săn bắt* Biện pháp bảo vệ:13- Thực hiện tốt chính sách pháp lệnh bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên động thực vật quý hiếm.- Xây dựng nhiều khu bảo tồn, vườn quốc gia- Tăng cường ý thức trách nhiệm của mọi ngườiCâu 28 : Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào? Giải thích? Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế - xã hội ? Trả lời :a. Việt Nam là 1 nước nhiệt đới gió mùa ẩm : - Tính chất này biểu hiện trong mọi thành phần của cảnh quan tự nhiên , tập trun nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều.- Tuy nhiên, có nơi có mùa lại khô hạn , lạnh giá với những mức độ khác nhau.b. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển: - Biển Đông rộng lớn bao bọc phía đông và đông nam phần đất liền nước ta , có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.- Sự tương tác của đất liền và biển đã tăng cường tính chất nóng ẩm, gío mùa cho thiên nhiên nước ta.c. Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi ;- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.- Cảnh quan đồi núi thay đổi theo đai caod. Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp:- Biểu hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên. - Biểu hiện qua sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành các vùng , miền. * Thuận lợi và khó khăn do thiên nhiên mang lại: - Thuận lợi : tài nguyên thiên nhiên đa dạng là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện [ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch ; KT đất liền và KT biển ]- Khó khăn: VN là vùng có nhiều thiên tai , môi trường sinh thái dễ bị biến đổi , mất cân bằng, nhiều tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt.Câu 29: Nêu vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ và 1 số đặc điểm tự nhiên nổi bật , những khó khăn do thiên nhiên gây ra ở miền Bắc – ĐB bắc bộ và miền Tây bắc- Bắc trung bộ ? Trả lờiMiền tự nhiên Miền Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung BộVị trí, phạm vi - Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu vực ĐB Bắc bộ- Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch MãĐặc điểm tự nhiên nổi bật - Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ , mùa đông lạnh nhất cả nước , mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều- Sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới phát triển- Địa hình phần lớn là đồi núi thấp nhưng rất đa dạng với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và quy tụ tại Tam Đảo- Tài nguyên phong phú , đa dạng [ nhiều khoáng sản nhất cả nước] , - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm , mùa hạ có gió phơn tây nam khô nóng.- Địa hình cao nhất Việt Nam , nhiều núi cao, thung lũng sâu[ dãy Hoàng Liên Sơn] . Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam , nhiều mạch núi lan sát biển.- Tài nguyên khoáng sản phong phú , giàu tiềm năng thuỷ điện, nhiều 14nhiều thắng cảnh và đang được khai thác mạnh mẽ bãi biển đẹp.Khó khănMôi trường- Sương muối, sương gía, lũ lụt, hạn hán- Tài nguyên bị khai thác nhiều - Giá rét, lũ quét, gió phơn tây nam khô nóng, bão, lũ lụt.- Cần bảo vệ rừng, chủ động phòng và tránh thiên tai.15

Video liên quan

Chủ Đề