Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu phá hoại

Lá, quả bị đốm đen nâuCây, củ bị thốiThân, cành bị sần sùiQuả bị chảy nhựa Vậy khi bị sâu, bệnh phá hoại thường màu sắc, cấu tạohình thái các bộ phận của cây bị thay đổi:- Hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ, thânsần sùi.- Màu sắc: Trên lá quả có đốm đen, nâu vàng- Trạng thái: Cây bị héo rũ Ghi nhớ- Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triểncủa cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nôngsản.- Trong vòng đời, côn trùng trải qua nhiều gia đoạn,phát dục [biến thái] khác nhau.- Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây dovi sinh vật gây hại hoặc điều kiện bất lợi gây nên.- Khi bị sâu, bệnh phá hoại thường màu sắc, cấu tạo,hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi. CỦNG CỐ-Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?Thế nào là biến thái của côn trùng?Thế nào là bệnh cây?Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnhphá hoại? Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi theo SGK- Đọc trước bài mới “Phòng trừ sâu bệnh hại”- Đọc thêm “Có thể em chưa biết” “Nếu bạn muốn thành công, phải lấy lòngkiên trì làm bạn tốt, lấy kinh nghiệm làmtham mưu, lấy cẩn thận làm anh em, lấy hyvọng làm lính gác”Thomas A. Edison

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

- Biến đổi hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối.

- Biến đổi màu sắc: Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

- Biến đổi cấu tạo: thân cành bị sần sùi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thế nào là bệnh cây?

Xem đáp án » 18/03/2020 20,590

Em hãy quan sát hình 18, 19 và nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

Xem đáp án » 18/03/2020 3,621

Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh?

Xem đáp án » 18/03/2020 3,434

Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu, bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản.

Xem đáp án » 18/03/2020 1,684

Thế nào là biến thái của côn trùng?

Xem đáp án » 18/03/2020 1,206

Những câu hỏi liên quan

Câu 6: Dấu hiệu nào không phải dấu hiệu nhận biết cây trồng bị sâu bệnh hại:

A. Cành bị gãy.    B. Quả chín đỏ.    C. |Lá bị thủng.              D. Quả biến dạng.

Câu 7: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:

A. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.       

B. Phòng là chính.

C. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.   

D. Phòng là chính. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.

Câu 8: Ưu  điểm của cách bón phân theo hốc?

A. Cây dễ sử dụng.                                     B. Dụng cụ đơn giản.

C. Tiết kiệm phân bón.                               D. Cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản.                                    

Câu 9: Nhược điểm của cách bón phân phun trên lá?

A. Tiết kiệm phân.                                       B. Cần ít công lao động.

C. Máy móc phức tạp.                                 D. Tiết kiệm phân, cần ít công lao động.                                       

Câu 10: Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng :

A. Phương  pháp nuôi cấy mô.            B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp chọn lọc, lai.             D. Tiết kiệm phân, chọn lọc, lai, gây đột biến.                                      

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?

A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                  D. Làm đất.

Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.

Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Muỗi.               B. Ruồi.                C. Bọ ngựa.                    D. Ong vằn.

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?

A. Trứng.    B. Sâu non.                    C. Nhộng.                      D. Sâu trưởng thành.

Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?

A. Cày đất.           B. Lên luống.                  C. Bừa đất.                     D. Đập đất.

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề